Cơ chế chính sách xuất nhập khẩu (XNK)

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 58 - 61)

II. Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu thịt lợn Việt Nam

1. Nhân tố vĩ mô

1.4. Cơ chế chính sách xuất nhập khẩu (XNK)

Trong quá trình đổi mới cơ chế, chính sách xuất - nhập khẩu, Nhà nớc luôn chú trọng đề ra các biện pháp khuyến khích xuất khẩu nhằm thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Bớc đổi mới đầu tiên về chính sách XNK là đổi mới quyền kinh doanh XNK. Quan niệm về Nhà nớc độc quyền ngoại thơng đã đợc thay đổi. Đến nay, quyền kinh doanh XNK đã mở rộng, các các doanh nghiệp có đủ điều kiện đã đợc qui định. Nhà nớc chỉ ban hành chính sách, biện pháp và thực hiện quản lý thông qua hành lang pháp lý trên.

Năm 1997 Luật thơng mại đã đợc Quốc hội thông qua, tạo khuôn khổ pháp lý ổn định cho hoạt động xuất - nhập khẩu. Bộ Thơng mại thực hiện chức năng thống nhất quản lý Nhà nớc hoạt động xuất - nhập khẩu và phối hợp với các Bộ, các cơ quan ngang Bộ để quản lý hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất - nhập khẩu nói riêng.

Khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất hàng xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, bảo hộ tài nguyên thiên nhiên bằng các biện pháp miễn giảm thuế, bằng các chính sách u đãi đầu t vốn cho xây dựng các cơ sở sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, đổi mới công nghệ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu. Ngân hàng cho doanh nghiệp vay với lãi suất u đãi để sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.

Thực hiện chế độ thởng khuyến khích xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu đợc hàng mới, xuất khẩu vào thị trờng mới, hoặc đạt kim ngạch xuất khẩu tăng trên 20% so với năm trớc; hoặc xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nguyên liệu và thu hút lao động trong nớc, hoặc xuất khẩu sản phẩm có chất l- ợng cao đợc tổ chức quốc tế công nhận; hoặc xuất khẩu những mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 50 triệu USD trở lên. Hình thức thởng là tặng bằng khen của Bộ trởng Bộ thơng mại và bằng tiền tuỳ theo thành tích mà doanh nghiệp đạt đợc.

Chính phủ xúc tiến các hoạt động hội nhập với các tổ chức Quốc tế, tháng 11/1998 Việt Nam đã gia nhập APEC, đồng thời đàm phán gia nhập WTO, những hoạt động trên nhằm tạo ra môi trờng thơng mại bình đẳng, tạo cơ hội mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp.

Tác động của cơ chế chính sách xuất nhập khẩu đối với phát triển thị trờng và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản nói chung:

Hoạt động ngoại thơng trong đó có hoạt động xuất khẩu thịt phát triển cả về thị trờng, kim ngạch xuất khẩu.

Cơ cấu xuất khẩu có sự chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng đã qua chế biến, nhất là chế biến sâu.

Việc lập quĩ xuất khẩu và tổ chức trao thởng đã kịp thời động viên về tinh thần và vật chất cho những đóng góp công sức, trí tuệ sáng tạo và hiệu quả của nhiều doanh nghiệp. Sau khi đợc khen thởng, nhiều doanh nghiệp đã đợc khách hàng ký thêm hợp đồng mới hoặc kéo dài, bổ sung thêm hợp đồng cũ.

Mặc dù cơ chế quản lý hoạt động xuất - nhập khẩu đã có nhiều bớc cải tiến, tạo môi trờng thơng mại thông thoáng, thúc đẩy hoạt động xuất - nhập khẩu song vẫn còn bộc lộ những hạn chế.

Những hạn chế:

Chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu tuy đã đợc đổi mới mạnh mẽ và đã có tác dụng khuyến khích xuất khẩu phát triển, tuy nhiên qui định hiện hành vẫn còn

một số mặt cha ổn định và nảy sinh khó khăn bị động cho các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu; còn nhiều điều kiện, thủ tục ràng buộc nên vẫn thiếu vắng các doanh nghiệp t nhân tham gia xuất khẩu.

Quyền xuất nhập khẩu cha thực sự đợc mở rộng cho các doanh nghiệp, trong đó có mặt hàng lẽ ra không xuất khẩu qua đầu mối, nhng vẫn qui định đầu mối, vừa không phát huy đợc thế mạnh của các thành phần kinh tế, vừa không phù hợp với các cam kết quốc tế mà nớc ta đã và sẽ ký trong thời gian tới.

Cha có các cơ chế về công tác thị trờng ngoài nớc để qua đó xác định rõ trách nhiệm và bảo đảm các điều kiện cần thiết cho các cơ quan có liên quan của Nhà n- ớc tiến hành công tác này.

Sợ hỗ trợ của Nhà nớc đối với doanh nghiệp trong sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cha đủ mạnh, thậm chí có một số mặt cha đợc quan tâm thực sự, ví dụ nh đầu t cho sản xuất, chế biến xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ xuất khẩu.

Vẫn còn một số thủ tục hành chính và nghiệp vụ liên quan đến doanh nghiệp, trong đó có nhiều vấn đề liên quan đến việc thi hành Luật doanh nghiệp, chậm đợc đổi mới, gây phiền hà, chậm trễ cho doanh nghiệp.

Việc hớng dẫn luật pháp, chính sách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu và cung cấp thông tin về thị trờng xuất khẩu cho các doanh nghiệp còn một số mặt cha đáp ứng đợc yêu cầu. Việc quản lý điều hành xuất - nhập khẩu còn hạn chế về hiệu quả, đặc biệt là việc quản lý hoạt động xuất khẩu qua các cửa khẩu trên bộ. Một số qui định giữa thuế suất chính ngạch và tiểu ngạch không thống nhất vừa gây nên tình trạng buôn lậu, trốn thuế, vừa bất lợi cho công tác quản lý.

Cơ chế quản lý xuất - nhập khẩu cha tác động tích cực đến việc hình thành kênh lu thông xuất khẩu. Nhìn chung, các doanh nghiệp cha quan tâm và gắn kết quá trình vận động của hàng hoá từ sản xuất đến xuất khẩu để qua đó chủ động tổ chức nguồn hàng, tổ chức bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị hàng hoá của sản phẩm. Đồng thời thông qua đó đảm bảo lợi ích cho ngời sản xuất, ngời xuất khẩu.

Còn thiếu những qui định về tổ chức liên kết trong hoạt động xuất khẩu nên còn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, ép cấp, ép giá, gây thiệt hại lợi ích kinh tế cho ngời kinh doanh, mất cơ hội xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w