II. Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu thịt lợn Việt Nam
2. Nhân tố vi mô
Bên cạnh những nhân tố vĩ mô là hệ thống chính sách Nhà nớc, các nhân tố vi mô cũng tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu thịt lợn hiện đang phải chịu tác động của các nhân tố vi mô nh sau:
2.1. Chất lợng thịt lợn thấp
Thị trờng quốc tế thờng yêu cầu tỷ lệ thịt nạc trong lợn xuất khẩu rất cao. Thị trờng phơng Tây, các nớc thuộc khối G7 yêu cầu tỷ lệ nạc 55 - 60%, “dễ tính” nh Nga cũng phải từ 42 - 45%, tỷ lệ nạc càng cao giá bán sẽ càng cao và càng dễ bán. Muốn có đợc tỷ lệ nạc dù ở mức độ tối thiểu cho phép nh thị trờng Nga chúng ta phải đồng thời có đực giống tốt và máu ngoại cao. Trong khâu giống, về lợi nái, cả nớc có trên 2,6 triệu con lợn nái chiếm 13% tổng đàn, song năng suất thấp, bình quân sản xuất 500kg thịt hơi/nái/năm. Số lợn nái thuần chủng giống tốt, nuôi cho tỷ lệ nạc cao mới chiếm 10% tổng đàn nái. Về con đực, đa phần ở các địa phơng là do các chủ t nhân quản lý và dẫn đi phối theo yêu cầu của chủ hộ có lợn nái động đực. Những con đực này phần lớn không qua chọn lọc, chất lợng cha đảm bảo, dù có tạo ra thế hệ lai song tỷ lệ nạc khó cơ thể đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu. Có đàn lợn ngoại, lợn nội đạt chất lợng cao song việc tự vơn ra làm chủ thị trờng giống kể cả bán con giống và bán tinh còn nhiều trở lực, mức độ chiếm lĩnh thị trờng còn nhiều hạn chế.
2.2. Giá thức ăn gia súc ở Việt Nam quá đắt
Thức ăn chăn nuôi chiếm 60 - 70% giá thành 1kg thịt hơi. Với công suất 2,8 triệu tấn, 106 nhà máy chế biến thức ăn giá súc mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 25% nhu cầu. Giá thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi ở nớc ta thờng đắt hơn so với các nớc trong khu vực từ 25-30%. Việc trồng trọt, sản xuất ra nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cha đáp ứng đợc nhu cầu chế biến trong nớc. Vì vậy hàng
năm chúng ta phải nhập khẩu một số lợng lớn ngô, khô đầu và các nguyên liệu này thì chịu hàng rào thuế quan cao trên 5%. Nhiều loại thức ăn bổ sung trong nớc không sản xuất đợc nh axit amin, primix khoáng, vitamin, chất chống mốc, chất tạo mùi... nh biểu thuế xếp vào biểu hoá chất, mức thuế cao từ 10 - 20%, không đợc khuyến khích xếp vào biểu thuế thấp hoặc miễn trừ vì trong nớc cha sản xuất đợc. Chính vì vậy đã làm cho giá thức ăn gia súc của chúng ta rất cao, năm 1999 giá thức ăn gia súc của Việt Nam trên 400 USD/tấn, trong thị trờng thế giới vào khoảng 178 USD/tấn ; đầu năm 2000 giá thức ăn hỗn hợp vỗ béo lợn ở nớc ta vẫn cao hơn 28% so với Malaysia.
2.3. Thuốc, dợc phẩm thú y sản xuất trong nớc có chất lợng thấp, thuốc nhập khẩu giá thành cao khẩu giá thành cao
Trên thị trờng thuốc thú y hiện nay, nhiều loại thuốc sản xuất trong nớc có chất lợng thấp, thuốc rởm, thuốc giả, thuốc quá hạn sử dụng gây rủi do lớn cho ngời chăn nuôi. Thuốc nhập khẩu tuy có chất lợng cao nhng giá rất đắt. Việc tiêm phòng dịch thú y đạt tỷ lệ quá thấp 20 - 40% không đủ miễn dịch, nên hàng năm vẫn xảy ra các ổ dịch tả, tụ huyết trùng lợn, các dịch lở mồm long móng, nhiệt thán vẫn còn tồn tại. Hệ thống thú y vẫn cha đủ năng lực phòng chống dịch, tạo ra vùng an toàn dịch bệnh, cha tạo uy tín thị trờng và khách hàng nhập khẩu thịt của nớc ta.
2.4. Các nhân tố khác
Đầu t cho việc tổ chức chăn nuôi quy mô tập trung sử dụng thức ăn công nghiệp cha cao, cha đầu t tạo ra đợc vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu. Giá mua lợn hơi xuất khẩu không vợt trội so với giá mua lợn tiêu thụ nội địa nên bị lực lợng chăn nuôi tận dụng, quy mô nhỏ, không hạch toán, chất lợng thịt kém, nhiều mỡ ít nạc, bị tiêu thụ thị trờng chợ nông thôn cạnh tranh.
Thị trờng nội địa của nớc ta sức mua thấp, thị trờng xuất khẩu thì có nhiều nớc có nhu cầu nhập xuất thịt, ta cần bán thịt nhng cha có Hiệp định thú y giữa hai nớc do đó gây ra những khó khăn trong việc xuất khẩu.
Các cơ sở giết mổ chế biết xuất khẩu quá thô sơ, lạc hậu cha đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Nhà nớc cha có chính sách khuyến khích trợ giá nông thôn xuất khẩu trong khi nhiều nớc trên thế giới và khu vực đều trợ giá xuất khẩu thông qua trợ cớc vận chuyển.
Về tổ chức chỉ đạo : rất nhiều cơ sở quốc doanh, t nhân làm xuất khẩu thịt nh- ng cha có tổ chức tập hợp, các doanh nghiệp hớng dẫn đến tổ chức các vùng nguyên liệu, chế biến, thị trờng, bàn bạc giá cả với đối tác nớc ngoài. Vì vậy hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh, cũng nh t nhân cha ý thức đợc đầu t xây dựng vùng nguyên liệu, đảm bảo chất lợng sản phẩm, giữ vững thị trờng ổn định giá cả mà đang tranh mua trong nớc, tranh bán với khách hàng ngoài nớc, tự chèn ép nhau làm giảm giá trị sản phẩm chăn nuôi trên thị trờng quốc tế.
Giá điện, cớc phí giao thông vận tải, cớc phí giao dịch qua bu chính viễn thông cao hơn nhiều so với các nớc trong khu vực, đây cũng là nguyên nhân đẩy giá thành sản phẩm xuất khẩu của ta lên cao, làm kém sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.