III. Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu thịt lợn
4. Một số giải pháp khác
4.1. Khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chế biến thịt
Công nghiệp chế biến thịt cùng với hệ thống kho bảo quản lạnh và phơng tiện vận chuyển phù hợp đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu thịt lợn. Chúng ta nên có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích ngành này nh một bộ phận cần thiết của chính sách khuyến nông, trợ cấp phát triển nông nghiệp và chăn nuôi, theo các hớng nh sau:
Nhà nớc cần sớm quy hoạch phát triển ngành chế biến thịt để lựa chọn các dự án xét duyệt theo quy hoạch và cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t.
Không đặt vấn đề tách riêng các nhà máy chế biến thịt xuất khẩu để có chính sách u đãi đặc biệt, mà hệ thống nhà máy chế biến thịt phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu đều đợc hởng chính sách khuyến khích và u đãi chung của Nhà n- ớc, đơn vị nào đủ tiêu chuẩn tham gia chế biến thịt xuất khẩu thì đợc hởng u đãi bổ sung theo quy định hiện hành.
Nếu cần thiết, Nhà nớc có thể hỗ trợ ngành chế biến thịt trong một số trờng hợp nh:
Khi cần giữ giá sản phẩm chăn nuôi không để xuống thấp, thay vì hỗ trợ trực tiếp cho ngành chăn nuôi, Nhà nớc hỗ trợ cho nhà máy nào bảo đảm điều kiện mua sản phẩm chăn nuôi để chế biến thịt theo giá hớng dẫn của Nhà nớc.
Trờng hợp cần mở thị trờng xuất khẩu hoặc bảo đảm thực hiện hợp đồng xuất khẩu đã cam kết nhằm duy trì quan hệ thị trờng ngoài nớc, khi thị trờng trong nớc hoặc ngoài nớc biến động lớn về giá cả,... thay vì hỗ trợ trực tiếp cho đơn vị xuất khẩu, Nhà nớc hỗ trợ cho cơ sở sản xuất chế biến thịt nào tham gia thực hiện hợp đồng xuất khẩu có liên quan.
Nguồn vốn hỗ trợ trong những trờng hợp tơng tự nh trên có thể rút ra từ quỹ khuyến nông hoặc Quỹ hỗ trợ xuất khẩu.
Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần có các chính sách trợ giá tiêu thụ cho các sản phẩm (thực phẩm) chế biến từ thịt trớc hết là để tiêu dùng nội địa tạo tiền đề xuất khẩu các sản phẩm này trong tơng lai.
4.2. Giải pháp thu hút đầu t nớc ngoài
Ngành chăn nuôi, chế biến thịt theo hớng kinh tế trang trại, công nghiệp hiện đại đòi hỏi vốn đầu t tơng đối lớn, thờng hiệu quả không cao, chậm thu hồi vốn ; trong sản xuất kinh doanh lại hay gặp rủi ro gây tổn thất nghiêm trọng ; ta cần thu hút thêm một số nhà kinh doanh nớc ngoài vì không những họ có vốn mà còn có nhiều kinh nghiêm trong tổ chức sản xuất kinh doanh ngành hàng này theo quy mô lớn, có kinh nghiệm tiếp cận và mở rộng thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài đối với loại hàng đặc thù này..., cần có chính sách khuyến khích, u đãi đặc biệt, chủ động tìm kiếm đối tác, nhất là trong những năm đầu phát triển.
Các dự án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực này (dự án liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài) chủ yếu là để thực hiện mục tiêu xuất khẩu nhằm khai thác khả năng về điều kiện tự nhiên và lao động có nhiều thuận lợi ở nớc ta, góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi chế biến và xuất khẩu thịt trong những năm tới ; đồng thời trong quá trình phát triển các cơ sở chăn nuôi chế biến thịt trong nớc có điều kiện trực tiếp học tập, tiếp thu đợc kinh nghiệm tiên tiến để đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi chế biến thịt đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
4.3. Một số giải pháp khác
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng Bộ thơng mại hỗ trợ các doanh nghiệp thiết lập Hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội chăn nuôi, xuất khẩu thông tin và h- ớng dẫn các doanh nghiệp thu mua nguyên liệu trong nớc, chào bán ra các thị trờng nớc ngoài; hạn chế tình trạng tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá, giảm giá bán ở thị trờng nớc ngoài.