Hàng rào bảo hộ đối với hàng thịt lợn nhập khẩu của Liên minh Châu âu

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 67 - 73)

II. Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu thịt lợn Việt Nam

3. Hàng rào bảo hộ của một số nớc nhập khẩu thịt lợn chính trên thế giớ

3.2. Hàng rào bảo hộ đối với hàng thịt lợn nhập khẩu của Liên minh Châu âu

Thuế quan:

Các nớc EU thực hiện chính sách nông nghiệp chung (Common Agriculture Policy) và chính sách thuỷ sản chung (Common fisheries Policy), Uỷ ban Châu Âu EC đợc trao quyền điều phối và tổ chức thực hiện. Các điều kiện để tiếp cận thị tr- ờng EU do các chính sách chung này quyết định. Chính sách duy trì tỷ lệ tự cung tự cấp cao của EU đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu - trớc hết là ngũ cốc, sản phẩm sữa thịt - đã gây tác động "lan toả" tới thị trờng thế giới. Thuế quan với nông sản tơng đối cao - ban th ký WTO ớc tính mức thuế trung bình giản đơn là 17,3% - mặc dù thuế suất 0% hoặc rất thấp đợc áp dụng cho nhập khẩu trong hạn ngạch thuế quan từ các nớc thành viên WTO hoặc có thoả thuận thơng mại u đãi. Đối với việc nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp quan trọng, mức thuế thay đổi từ trong phạm vi từ 0% (chiếm 13% số dòng thuế nông nghiệp) đối với đậu nành và bánh dầu tới mức thuế ớc tính (ngoài hạn ngạch) là 54,6% đối với chuối. Thuế đỉnh (cao gấp 3 mức thuế trung bình giản đơn) đợc áp dụng đối với thịt, sản phẩm sữa, ngũ cốc... 39% số dòng thuế đối với nông sản là thuế phần trăm và phần còn lại là thuế "phi phần trăm".

Năm 1999 EU đã chi cho chính sách nông nghiệp chung 45 tỷ Euro (khoảng 50 tỷ đô la), biến nông nghiệp thành lĩnh vực chiếm nhiều ngân sách cộng đồng nhất của EU (chiếm khoảng 45% ngân sách cộng đồng của EU). OECD ớc tính rằng mức độ trợ cấp đối với các nhà sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn 1998 - 1999

của EU đã đạt mức kỷ lục của những năm 1986 - 1988. Tuy nhiên bản chất của hỗ trợ đã chuyển từ hỗ trợ giá thị trờng sang thanh toán trực tiếp, xu hớng này đang gia tăng đối với ngũ cốc, sữa và thịt.

Các biện pháp phi thuế

Hiện nay, trong số các biện pháp bảo hộ phi thuế của EU gồm có: hàng rào kỹ thuật, phê chuẩn sản phẩm và trợ cấp xuất khẩu, sử dụng trợ cấp xuất khẩu có tác động mạnh mẽ nhất và gây thiệt hại nhiều nhất đối với các nhà xuất khẩu nông sản vào EU đặc biệt là xuất khẩu thịt lợn

Trợ cấp xuất khẩu:

Trong năm 1998, trợ cấp xuất khẩu cho nông nghiệp của EU là 3,5 tỷ Euro, giảm đáng kể so với năm 1995 (giảm gần 50%), nhng EU vẫn là khối nớc trợ cấp xuất khẩu hàng đầu thế giới. EU trợ cấp xuất khẩu cho rất nhiều sản phẩm nông nghiệp, bao gồm lúa mì, bột mì, thịt bò, các sản phẩm sữa và một số loại hoa quả cũng nh một số loại công nghệ phẩm nh mỳ sợi. Các khoản thành toán trợ cấp về mặt hình thức căn cứ vào khoản chênh lệch giữa giá EU với giá thế giới, thờng đợc tính là khoản chênh lệch giữa giá nội bộ EU và giá chào thấp nhất của các Công ty xuất khâủ cạnh tranh. Trong WTO, các thành viên đã liên tục gây sức ép yêu cầu EU giảm trợ cấp xuất khẩu.

Các biện pháp tự vệ:

EU áp dụng hai cơ chế tự vệ cho các sản phẩm nông nghiệp: cơ chế tự vệ đặc biệt quy định trong hiệp định nông nghiệp của WTO, cơ chế này cho phép EU áp dụng thuế bổ sung đối với sản phẩm nhập khẩu nếu nh giá của sản phẩm thấp hơn các nớc giá "lẫy" hoặc số lợng nhập khẩu tăng vợt quá mức "lẫy"; cơ chế tự vệ thông thờng quy định trong điều XIX của GATT 1994 và hiệp định tự vệ của WTO. Từ năm 1995 EU đã áp dụng cơ chế tự vệ đặc biệt (theo tiêu chuẩn giá) đối với nhiều sản phẩm: thịt gia cầm, lòng đỏ trứng khô, và một số sản phẩm đờng trong năm 1995 - 1996; thịt gia cầm, thịt cừu, và một số sản phẩm đờng trong năm 1996 - 1997; thịt gia cầm, thịt cừu, một số loại thịt cha nấu và một số sản phẩm đờng nhất định trong năm 1997 - 1998.

3.3. Hàng rào bảo hộ đối với hàng thịt lợn nhập khẩu ở một số nớc khác (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...)

Thuế quan

Trung Quốc : Theo những điều khoản của việc Trung Quốc ra nhập WTO,

thuế suất trung bình đánh vào các sản phẩm nông nghiệp sẽ giảm xuống còn khoảng 14%.

Hàn Quốc : Hàn Quốc cam kết ràng buộc 91,7% số các dòng thuế của nớc này

trong vòng đàm phán Urugoay, và trong năm 2000 mức thuế trung bình của nớc này là 8,9%. Các mức thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp của Hàn Quốc là ràng buộc, trừ gạo (HS 1006). Trong giai đoạn từ 1995 - 2004 Hàn Quốc sẽ giảm thuế đối với hơn 30 loại nông sản.

Hiện nay Hàn Quốc tham gia thoả thuận u đãi thơng mại toàn cầu GSTP (Global System of Trade Preferences) cho các nớc đang phát triển đã ký GSTP với mức u đãi thấp hơn mức MFN là 10%. Tại cuộc họp đối thoại giữa ASEAN và Hàn Quốc lần thứ 5 tại Cebu, Philipines ngày 27 - 29/3/2001, các nớc ASEAN đã khuyến nghị Hàn Quốc dành GSTP cho các nớc thành viên mới của ASEAN hớng mức thuế quan u đãi này.

Hiện nay Hàn Quốc áp dụng mức thuế nhập khẩu u đãi đối với hàng nông lâm thuỷ sản của các nớc trong nhóm 11 chậm phát triển theo quy định của Liên hiệp quốc và nhóm 35 nớc đang phát triển theo xếp loại của Ngân hàng thế giới.

Các biện pháp phi thuế quan Cấm nhập khẩu

Một số nớc cấm nhập khẩu một số thực phẩm, động vật và sản phẩm có nguồn gốc từ động vật và rau quả có các loại sâu bệnh từ hoa quả và một số loại bệnh động vật nhai lại từ Anh để ngăn chặn bệnh nhũn não, từ 3/1997 áp dụng lệnh cấm nhập khẩu các loại động vật có móng từ Đài Loan do lo ngại bệnh lở mồm long móng. Từ 6/1999, Hàn Quốc cũng cấm việc nhập khẩu, tiêu thụ và sử dụng thịt lợn,

cũng nh thịt gà và các sản phẩm lơng thực liên quan có nguy cơ chứa dioxin gây bệnh ung th từ Bỉ.

Hạn ngạch

Trung Quốc: Hiện nay Trung Quốc áp dụng hạn ngạch đối với một số loại

nông sản nh ngũ cốc, hạt có dầu ăn đợc.

Nhật Bản: Hiện nay Nhật Bản áp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng.

Theo quy định này, các nhà nhập khẩu đáp ứng các điều kiện cần thiết sẽ đợc phân bổ giấy phép hạn ngạch có giá trị trong 4 tháng. Khi nhập khẩu các loại hàng hoá này, các nhà nhập khẩu cũng phải xin đợc giấy phép nhập nhẩu (giá trị trong 6 tháng) của một ngân hàng ngoại thơng đợc chỉ định.

Hàn Quốc: Nhiều mặt hàng nhập khẩu vào Hàn Quốc hiện nay phải chịu hạn

ngạch nhập khẩu nh gạo, thịt các sản phẩm mà Luật của Hàn Quốc gọi là "các mặt hàng phải xác định điều kiện xuất nhập khẩu". Khi nhập khẩu các mặt hàng này, ngời nhập khẩu phải nộp hồ sơ xin phép. Các cơ quan cấp phép nhiều khi là các Hiệp hội ngành hàng, một số Bộ ngành mà cơ quan quản lý cao nhất là Bộ Công th- ơng Năng lợng Hàn Quốc. Hàn Quốc đã có cam kết mở cửa thị trờng đối với nhiều mặt hàng: thịt bò bắt đầu từ năm 2001, gạo từ năm 2004.

Giấy phép

Trung Quốc : Hiện nay Trung Quốc áp dụng giấy phép nhập khẩu đối với ngũ

cốc, dầu thực vật...

Nhật Bản : Nhật Bản quy định nhà nhập khẩu phải xin đợc giấy phép nhập

khẩu (chỉ có giá trị trong vòng 6 tháng...) của một Ngân hàng Ngoại thơng đợc chỉ định. Đôi với mặt hàng cá, giấy phép nhập khẩu thờng chỉ đợc cấp cho các Công ty thơng mại kinh doanh lâu năm.

Hàn Quốc: Hàn Quốc quyđịnh trong hồ sơ xin nhập khẩu, nhà nhập khẩu phải

thuyết minh về phơng pháp sản xuất của cơ sở sản xuất đã đợc kiểm tra theo phơng pháp quy định và kết quả kiểm tra này chỉ có giá trị trong một năm. Muốn nhập khẩu lơng thực phải có xác nhận hoặc giới thiệu của Bộ trởng Nông nghiệp và

Trung ơng hội hợp tác xã nông nghiệp. Nhập khẩu thịt các loại vào Hàn Quốc đòi hỏi hàng loạt thủ tục bắt buộc liên quan đến SPS để đợc cấp phép xuất khẩu, đăng ký nhà nhập khẩu, chủng loại sản phẩm nhập khẩu.

Quy định về tiêu chuẩn chất lợng:

Nhật Bản : Bằng việc kiểm soát tiêu chuẩn và cấp giấy chứng nhận sản phẩm

quy định trong các luật lệ, Nhật Bản đã phần nào hạn chế việc nhập khẩu một số sản phẩm nhất định. Hàng hoá nhập khẩu khó thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản hơn do phải mất nhiều thời gian mới lấy đợc chứng nhận từ các phòng thí nghiệm của Nhật hoặc phải đợc thử theo yêu cầu của các quy định của Nhật. Hệ thống phân phối của Nhật thờng thận trọng với việc đặt mua hàng nớc ngoài nếu loại hàng này cha đợc thử hoặc đợc các phòng thí nghiệm Nhật cấp giấy chứng nhận vì nếu đặt hàng sẽ tốn thời gian, dễ gây chậm trễ trong việc giao hàng. Việc xin đợc các loại giấy chứng nhận chất lợng đối với hàng nông nghiệp và thực phẩm (hệ thống JAS) và chứng nhận về bảo vệ sinh thái (dấu Ecomark) thờng tốn kém và chậm chễ, ảnh hởng đến thời hạn giao hàng.

Hàn Quốc: Thông qua chế độ vệ sinh kiểm dịch Hàn Quốc công bố công khai

danh sách mặt hàng/ nớc cấm nhập khẩu. Họ liệt kê rõ lý do của việc cấm này. Theo quy định của Hàn Quốc, các loại rau quả, thực phẩm muốn xuất khẩu vào Hàn Quốc đều phải có báo cáo về thổ nhỡng, quá trình nuôi trồng; về việc sử dụng phân bón, nông dợc; về quá trình bảo quản, gia công chế biến, xử lý sau thu hoạch cho tới khi giao hàng. Trong nhiều trờng hợp, Hàn Quốc sẽ cử cán bộ sang nớc sở tại để kiểm tra độ trung thực của báo cáo để có cơ sở quyết định cho nhập khẩu hay không. Ngoài ra họ còn có thể kiểm tra định kỳ (6 tháng hoặc 1 năm) để quyết định tiếp tục cho nhập hay không.

Tóm lại việc nhập khẩu thịt lợn vào các nớc đều phải tuân thủ các quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn chất lợng vệ sinh, kiểm tra dịch bệnh và dới sự quản lý chặt chẽ của chính quyền các nớc.

Riêng thị trờng Liên bang Nga-thị trờng nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam hiện nay có những đặc thù trong hàng rào bảo hộ nh sau:

Liên bang Nga: Nhập khẩu thịt lợn vào thị trờng Nga không dễ mà phải tuân

thủ nhiều quy định, tuy không khắt khe, chặt chẽ nh vào thị trờng Nhật, nhng trong một số trờng hợp cũng gây khó khăn cho việc xuất hàng của ta. Về thuế, Nga thực hiện các biện pháp thuế và phi thuế đối với mặt hàng thịt đông lạnh cụ thể là: đối với các nớc hởng chế độ tối huệ quốc (MFN) thuế nhập khẩu là 15%, nhng không ít hơn 0,25 euro/gh; đối với nớc đợc hởng quy chế u đãi chung (GSP) thì mức thuế thấp hơn, chỉ bằng 75% mức thuế nêu trên. Thuế VAT là 20%. Muốn xuất khẩu thịt lợn vào Liên Bang Nga cần có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quy định của Liên Bang Nga; nhiều khi chuyên gia thú y Nga còn đến kiểm tra trực tiếp tại nớc xuất khẩu về tình trạng thịt, nếu chuyên gia ký vào giấy xác nhận chất lợng thì mới đợc giao hàng lên tầu.

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w