Chính sách đầ ut

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 52 - 54)

II. Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu thịt lợn Việt Nam

1. Nhân tố vĩ mô

1.1. Chính sách đầ ut

Trong thập kỷ qua, với phơng châm tập trung, có trọng tâm trọng điểm, tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, thu hút đầu t nớc ngoài, Nhà nớc đã đầu t phát triển thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, đầu t cho các vùng xuất khẩu, đầu t cho hoạt động xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Tuy nhiên, đầu t của Nhà Nớc vẫn còn rất hạn chế, do một thời gian dài trong lĩnh vực nông nghiệp phải tập trung cho sản xuất lơng thực nên giảm khả năng đầu t cho các ngành nông sản khác, trong đó có thịt lợn.

Những hạn chế của chính sách đầu t :

Mặt hàng thịt lợn cha đợc quan tâm thoả đáng về đầu t để phát triển, đảm bảo sản phẩm xuất khẩu đạt hiệu quả kinh tế tơng xứng với tiềm năng của chúng. Các xí nghiệp chế biến lợn vừa thiếu vốn đầu t đổi mới trang thiết bị, thay các dây chuyền công nghệ tiên tiến, vừa thiếu vốn đầu t sản xuất thức ăn gia súc do vậy hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thi trờng thế giới.

Đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thịt lợn còn thiếu vốn trầm trọng, nhất là vốn lu động. Số vốn lu động do Nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp mới chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu kinh doanh. Do vậy, cha đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, các doanh nghiệp phải vay vốn ngân hàng trả lãi xuất cao để đảm bảo kinh doanh. Đôi khi do lãi suất vay vốn đáp ứng kinh doanh cao, thời gian gom hàng kéo dài, cạnh tranh khó khăn nên xuất khẩu kém hiệu quả.

Cũng do thiếu vốn kinh doanh nên các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp Nhà nớc) rất hạn chế trong việc bao tiêu sản phẩm cho nông dân, dẫn tới hậu quả một mặt doanh nghiệp mất cơ hội xuất khẩu, mặt khác ngời nông dân phải chịu thua thiệt do không tiêu thụ đợc sản phẩm, bị ép cấp, ép giá. Cũng do các doanh nghiệp phải vay vốn ngân hàng với lãi suất cao hơn vốn Nhà nớc cấp nên không thể đầu t phát triển sản xuất cao hơn vốn nhà nớc cấp nên không thể đầu t phát triển sản xuất, ứng trớc vốn cho nông dân tổ chức chăn nuôi với quy mô lớn, dự trữ nguồn hàng

xuất khẩu với khối lợng lớn và đáp ứng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến liên tục quanh năm.

Chính sách đầu t nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi và hệ thống nghiên cứu khuyến nông để hỗ trợ cho các mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn chủ yếu là nguồn đầu t của Nhà Nớc, song chính sách đầu t của Nhà nớc có xu hớng thiên về ngành công nghiệp. Mặc dù lĩnh vực nông nghiệp đóng góp gần 30% GDP và thu hút 70% lực lợng lao động, song đầu t cho nông nghiệp, nông thôn cha tơng xứng.

Bảng 2.14: Đầu t của Nhà Nớc vào khu vực nông nghiệp

Chỉ tiêu 1990 1995 1997 1998 1999 2000

1. Tỷ lệ nông nghiệp

trong GDP 38,7 27,2 25,8 25,8 25,4 23.7

2. Tỷ lệ đầu t vào nông

nghiệp 17,1 9,40 8,44 8,44 11,5 12,6

3. Chỉ số đầu t nông

nghiệp (3 =/1) 0,44 0,33 0,33 0,33 0,45 0,53

Nguồn : Số liệu của TCTK 2000

Số liệu trên cho thấy đầu t cho nông nghiệp còn quá thấp. ở một số nớc tỉ lệ nông nghiệp trong GDP còn thấp hơn nớc ta, nhng chỉ số đầu t vẫn cao hơn Việt Nam (Trung Quốc là 0,45 ; Indonêxia là 0,68).

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w