Phát huy nội lực đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 82 - 83)

II. Định hớng xuất khẩu mặt hàng thịt lợn giai đoạn 2001-

1. Quan điểm chiến lợc về phát triển xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, tầm nhìn đến

1.3. Phát huy nội lực đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu

nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu thịt lợn

Với một nền sản xuất nhỏ, phân tán, sức cạnh tranh hàng thịt lợn của ta còn kém, cơ hội thâm nhập thị trờng quốc tế mới chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng. Hàng hoá trong khu vực phần lớn giống chủng loại hàng hoá của ta nhng có sức cạnh tranh cao hơn nên khi mở cửa thị trờng Việt Nam dễ mất chỗ đứng ngay cả trên thị trờng nội địa, nếu không có biện pháp bảo vệ hợp lý và thực hiện chiến lợc phát triển, thay đổi công nghệ cao thích ứng để vơn lên.

Chúng ta cần phát huy tối đa những lợi thế so sánh mà chúng ta đã có, tận dụng những lợi thế về các nhân tố điều kiện tự nhiên và nhân lực trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm cũng nh doanh nghiệp trên trờng quốc tế.

Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, tạo điều kiện thông thoáng trong thủ tục, hành chính và hải quan. Giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết, tránh lãng phí thời gian, gây phiền toái cho nhà sản xuất kinh doanh.

Hội nhập buộc hệ thống chính sách kinh tế – thơng mại của Việt Nam phải phù hợp với các nguyên tắc và luật chơi quốc tế. Đây cũng là một thách thức lớn, khi mà các chính sách của Việt Nam còn nhiều điều bất cập, kỹ thuật xây dựng còn thô sơ, cha đồng bộ. Sớm nghiên cứu, ban hành đồng bộ một hệ thống chính sách phù hợp với các thông lệ và nguyên tắc quốc tế, tận dụng triệt để những lợi ích u đãi cho Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Hoàn chỉnh hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật kinh doanh, ký kết các Hiệp định thơng mại, tham gia WTO là điều kiện cần thiết cho việc tạo lập môi tr- ờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cạnh tranh trên thị tr- ờng thế giới.

Tiếp tục bổ sung sửa đổi pháp luật về đầu t. Trong tiến trình đi đến xây dựng một luật chung cho đầu t trong nớc, đầu t nớc ngoài, trớc mắt để đảm bảo một môi trờng đầu t có sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực, cần

sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Đầu t nớc ngoài hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan.

Mục tiêu của nhà nớc thông qua chiến lợc, kế hoạch, bằng công cụ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, kết hợp với việc sử dụng lực lợng vật chất và thông qua định hớng phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nớc có điều kiện góp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu.

Tạo một môi trờng pháp lý thuận lợi cho cạnh tranh trong kinh doanh xuất khẩu gắn bó chặt chẽ với môi trờng pháp lý về kinh doanh nói chung, kinh doanh hàng xuất khẩu nói riêng. Sớm đa vào áp dụng Luật cạnh tranh bảo đảm yêu cầu bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, thúc đấy hoạt động xuất nhập khẩu.

Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại hình thị trờng hàng hoá, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ, vốn, bất động sản , tạo…

môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý kinh tế nhà nớc đối với nền kinh tế, đặc biệt chú trọng đổi mới và củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng.

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w