I. THU LƯỢM THÔNG TIN I PHÂN TÍCH THÔNG TIN
2. TRUNG QUỐC:
4.1. Sơ khảo những nghiên cứu về đàm phán trong những năm gần đây ở Mỹ.
những quốc gia hàng đầu về nghiên cứu kinh tế và quản trị kinh doanh. Riêng về nghiên cứu đàm phán thuong mại quốc tế, những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, người Mỹ có nhiều thành tựu mới. Người Mỹ nghiêm túc nhìn lại mình trong mối quan hệ làm ăn với các đối tác của họ. Dưới đây, xin trình bày sơ lược những “rút kinh nghiệm” của các nhà phương pháp, chiến lược và sách lược đàm phán Mỹ theo cách nhìn của họ.
Các vấn đề được nêu dựa trên cơ sở so sánh đối chiếu cách hành vi văn hoá trong hoàn cảnh giao dịch liên văn hoá, liên quyền lợi và liên mục đích.
4.1. Sơ khảo những nghiên cứu về đàm phán trong những năm gần đây ở Mỹ. Mỹ.
4.1. Sơ khảo những nghiên cứu về đàm phán trong những năm gần đây ở Mỹ. Mỹ. tế, có thể tồn tại một cách hoàn toàn độc lập, không chịu bất kỳ ảnh hưởng nào từ bên ngoài. Trong mối quan hệ kinh tế tương tác đó, đàm phán trở thành công cụ để tìm kiếm giải pháp xây dựng, tránh tác động tiêu cực hoặc phá hoại của hoàn cảnh khách quan trong chừng mực có thể.
. Xu thế chuyển sang kinh tế thị trường trên qui mô toàn cầu sau sự sụp đổ của Liên Xô cũ và sự tan rã của các nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá ở Đông Âu làm cho hoạt động thị trường trên qui mô toàn thế giới trở nên nhộn nhịp hơn, sản sinh ra các mối quan hệ buôn bán dày đặc hơn. Trong cái thị trường rộng lớn và đầy bất trắc đó, nhà doanh nghiệp, ở bất kỳ tầm cỡ nào trong bất kỳ lĩnh vực nào, cũng đều cần đàm phán, ít ra là để tìm hiểu đối phương, tìm khả năng và cơ hội lợi nhuận, nếu không phải là để tối đa hoá lợi nhuận.
Sự kỳ diệu Đông Á , theo cách nói của các nhà kinh tế học hiện đại, đã đóng góp vào việc làm nổi trội vai trò của nền văn hoá Châu á nói chung và văn hoá