Bảng thông tin, tuyên truyền 100% 98% 100%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận cầu giấy hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 51 - 52)

- Giáo dục đạo đức trong gia đình: giáo dục trẻ biết điều tốt, xấu, hư, ngoan, hư do người lớn quy định mà trẻ phải vâng lời và thực hiện theo Giáo dục

5Bảng thông tin, tuyên truyền 100% 98% 100%

6 Hòm thư góp ý 44% 16% 12% 7 Sổ liên lạc 100% 100% 98% 8 Mời phụ huynh đến lớp 86% 78% 67% 9 Đến thăm gia đình trẻ 19% 27% 7% 10 Tổ chức lễ hội cho trẻ 100% 100% 100% 11 Biện pháp khác 11% 10% 14%

Nhận xét: Theo kết quả khảo sát trên ta có thể nhận định :

- Các biện pháp sử dụng nhiều nhất trong phối hợp giữa nhà trường và gia đình là : Sổ liên lạc, họp phụ huynh định kỳ, Bảng thông tin tuyên truyền và Tổ chức lễ hội cho trẻ ( gần như 100% người được hỏi cho rằng các trường MN nên sử dụng các biện pháp này để phối hợp với phụ huynh).

- Tiếp theo là các biện pháp: Mời phụ huynh đến lớp có 86% CBQL và 78% GV cho rằng có sử dụng. Tuy nhiên tỷ lệ ý kiến đồng ý giữa CBQL, GV và cha mẹ có sự chênh lệnh nhau : 86% CBQL và 78% GVMN cho rằng thường sử dụng biện pháp mời phụ huynh đến lớp trong khi đó chỉ có 67% cha mẹ trẻ cho rằng nhà trường có sử dụng biện pháp này, điều này chứng tỏ biện pháp này về chủ trương và tổ chức thực hiện của nhà trường là có song chưa lôi kéo, khuyến khích được nhiều phụ huynh hưởng ứng, tham gia.

- Biện pháp phối hợp được cho là ít sử dụng nhất là đến thăm gia đình trẻ : chỉ có 19% CBQL, 27% GVMN và 7% phụ huynh cho rằng có sử dụng biện pháp này. Qua phỏng vấn GV về sự cần thiết của việc đến thăm gia đình trẻ các cô cho biết chỉ đến thăm gia đình các cháu khi các cháu ốm đau đặc biệt hoặc cháu bị tai nạn khi ở trường đang trong thời gian điều trị. Một số CBQL cho rằng ngoài việc cần đến thăm gia đình trẻ khi ốm đau, thì họ còn khuyến khích GV đến thăm gia đình trẻ khi thực hiện dạy trẻ về chủ đề có liên quan.

- Ngoài ra các biện pháp dùng để phối hợp giữa nhà trường và gia đình nêu trên vẫn còn 11% CBQL, 10%GV và 14% phụ huynh cho rằng vẫn còn biện pháp khác được sử dụng để phối hợp giữa nhà trường và gia đình, như vậy nhiệm vụ

của nhà quản lý là phải tìm hiểu và đa dạng hóa hơn nữa các biện pháp phối hợp để mang lại hiệu quả tốt hơn trong công tác phối hợp CSGD trẻ trong trường MN. Nhận thức của các đối tượng tham gia sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình phối hợp được tổng hợp trong bảng sau :

Bảng 2.8 – Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp phối hợp

STT Các biện pháp phối

hợp Cần thiết(%) Ít cần thiết(%) Không cần thiết(%) QL GV PH QL GV PH QL GV PH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận cầu giấy hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 51 - 52)