- Giáo dục đạo đức trong gia đình: giáo dục trẻ biết điều tốt, xấu, hư, ngoan, hư do người lớn quy định mà trẻ phải vâng lời và thực hiện theo Giáo dục
b. Nguyên nhân khách quan
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA QUẬN CẦU GIẤY
thục có chất lượng cao, được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, việc định hướng cho sự phát triển giáo dục mầm non trong thời kỳ đổi mới hiện nay tạo nền móng tốt cho sự phát triển chung giáo dục mầm non toàn quận.
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA QUẬN CẦU GIẤY QUẬN CẦU GIẤY
Để quản lý tốt, đúng hướng hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong CSGD trẻ mầm non tại các trường MN quận Cầu Giấy cần căn cứ vào định hướng, mục tiêu phát triển GD của quận trong thời gian sắp tới.
Mục tiêu phát triển GDMN quận Cầu Giấy đến năm 2020 là: Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển toàn diện của quận, là yếu tố cơ bản tác động quan trọng đến sự nghiệp CNH, HĐH của quận. Trong đó quan tâm chất lượng giáo dục toàn diện, đầu tư xây dựng thêm trường đạt chuẩn quốc gia. Xây dựng và nhân rộng mô hình cung ứng dịch vụ chất lượng cao ở từng cấp học, tiến tới xây dựng trường học đạt chuẩn khu vực.
Theo định hướng trên, quy mô phát triển giáo dục MN đến năm 2020 là huy động được 37% trẻ nhà trẻ và 100% trẻ MG trong độ tuổi MN ( Khoảng 75% trẻ MN trên địa bàn) đến trường. Tăng cường nâng cấp cải tạo, xây dựng thêm trường lớp để đảm bảo đến năm 2020 giảm số cháu trên một lớp xuống còn 35 cháu. Triển khai quy hoạch xây dựng trường chất lượng cao và trường quốc tế (trường liên doanh với nước ngoài) theo xu hướng hội nhập chung của
Đầu tư vào chất lượng giáo dục theo hai hướng: đầu tư đại trà và đầu tư mũi nhọn về các mặt:
- Chất lượng học sinh: Huy động 100% trẻ mẫu giáo đến trường, tỷ lệ bé khỏe, bé ngoan đạt 95% - 100%. Chất lượng nuôi dưỡng đảm bảo tốt phấn đấu giảm tối đa tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng và hạn chế béo phì.
- Chất lượng đội ngũ GV, CBQL, nhân viên: đến năm 2015 tỉ lệ trên chuẩn là 87%, phấn đấu đến năm 2020 tỉ lệ này là 92%. 100% CBQL có trình độ đại học trở lên trong đó phấn đấu có 20% CBQL có trình độ trên đại học.
- Ứng dụng CNTT trong dạy học và giáo dục một cách mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt ứng dụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục. Tin học hóa công tác quản lý giáo dục. Phấn đấu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBGV đạt 100% biết sử dụng thành thạo máy vi tính và ứng dụng các chương trình QLGD, các phần mềm hỗ trợ dạy học.
- Đổi mới công tác QLGD : 100% Hiệu trưởng các trường chịu trách nhiệm về quản lý nhà nước trong giáo dục. CBQL là người có kĩ năng tốt trong quy trình quản lý từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đến kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.