Thực trạng quản lý hình thức phối hợp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận cầu giấy hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 59 - 60)

- Giáo dục đạo đức trong gia đình: giáo dục trẻ biết điều tốt, xấu, hư, ngoan, hư do người lớn quy định mà trẻ phải vâng lời và thực hiện theo Giáo dục

1 Quan điểm định hướng phát triển của nhà trường 90 92 88 06 02 2Trình độ nhận thức của GV00969602

2.3.2. Thực trạng quản lý hình thức phối hợp

Các hình thức quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình bao gồm: - Khảo sát tại gia đình : Để nắm bắt công tác thông tin về đặc điểm, hoàn cảnh gia đình từ đó có cách quản lý triển khai phối hợp phù hợp.

- Trao đổi thông qua hội thảo : Là hình thức tổ chức tạo điều kiện cho các bên phối hợp tham dự các cuộc hội thảo để trao đổi, tuyên truyền kiến thức, kinh nghiệm CSGD trẻ.

- Phân công CBQL và GV trực tiếp trao đổi với phụ huynh là hình thức phân công trách nhiệm chủ động thực hiện phối hợp chuyên sâu và hiệu quả hơn.

- Tổ chức hội thi tuyên truyền viên về công tác phối hợp: đây là hoạt động nhằm mục đích thông qua hội thi nâng cao trình độ nhận thức và nghiệp vụ của người tham gia phối hợp (CBQL và GV) đồng thời cũng là hình thức tuyên truyền tới phụ huynh các nội dung, phương pháp kiến thức nuôi dạy trẻ và kinh nghiệm phối hợp CSGD trẻ.

- Tổ chức các buổi gặp riêng giữa GV với gia đình trẻ: Hình thức này giúp cho GV và phụ huynh có thêm cơ hội gắn bó, hiểu nhau hơn để từ đó có sự cảm thông, chia sẽ trong công tác phối hợp chăm sóc, dạy dỗ trẻ, qua đó nhà trường nắm bắt thông tin, triển khai kế hoạch phối hợp chung tốt hơn.

- Hình thức phối hợp quản lý thông qua bảng tin, thông báo, tờ rơi là cách nhà trường tuyên truyền, quảng cáo các thông tin, hoạt động và những kinh nghiệm chăm sóc, dạy dỗ trẻ tới phụ huynh một cách gián tiếp.

- Quản lý phối hợp thông qua sản phẩm của trẻ: sản phẩm của trẻ là kết quả của các hoạt động nhận thức, tạo hình, vui chơi của trẻ. Thông qua sự phân tích, so sánh, đánh giá các sản phẩm của trẻ, nhà quản lý,GV, cha mẹ nắm bắt được sự phát triển về các mặt của trẻ cũng như những bất ổn cần can thiệp với từng trẻ từ đó có các hoạt động phối hợp để tác động đến trẻ.

- Qua kết quả họp phụ huynh định kỳ giữa BGH với đại diện phụ huynh các lớp và giữa GV với cha mẹ trẻ: Đây là hình thức gặp mặt trao đổi trực tiếp, tập trung nhất để nhà trường có thể trao đổi và lấy ý kiến về các hoạt động đã đang và sẽ triển khai, qua đó phụ huynh hiểu và cùng phối hợp thực hiện.

STT TT Quản lý các hình thức phối hợp Thường xuyên(%) Thỉnh thoảng(%) Không thực hiện(%) QL GV PH QL GV PH QL GV PH

1 Khảo sát tại gia đình 0 0 0 50 50 30 50 50 702 Trao đổi qua hội thảo 0 0 0 60 55 55 40 45 45

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận cầu giấy hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w