Thực trạng mức độ phát triển KNGT của học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 51 - 55)

- Hoạt động lao động công ích: đây là loại hình đặc trưng của hoạt động ngoài giờ lên lớp Thông qua la o động công ích sẽ giúp trẻ gắn bó với đờ

2.2.2.Thực trạng mức độ phát triển KNGT của học sinh tiểu học

a) Đánh giá của GVTH về mức độ phát triển KNGT của HSTH

Bảng 2.4: Đánh giá của GV về KNGT của học sinh hiện nay

STT Các kỹ năng giao tiếp Mức độ (%)

Thuần thục Làm được Làm có hỗ trợ Còn lúng túng

1 Kỹ năng giao tiếp với thầy

cô giáo 6% 30% 31% 33%

2 Kỹ năng giao tiếp với bạn bè 9% 45% 32% 14% 3 Kỹ năng giao tiếp với thành

viên nhà trường 5% 25% 46% 24%

4 Kỹ năng làm quen 3% 20% 56% 21%

5 Kỹ năng lắng nghe 4% 25% 45% 26%

6 Kỹ năng nói trước đám đông 0 16% 36% 49%

7 Kỹ năng giải quyết xung đột 0 0 20% 80%

8 Kỹ giao tiếp trong gia đình

và xã hội 0 6% 37% 57%

9 Kỹ năng thuyết phục người

khác 0 2% 25% 73%

10 Kỹ năng giải quyết những

khó khăn gặp phải 0 0 48% 52%

Chú thích: 100 GV= 100%

Từ kết quả trên cho thấy, KNGT của HSTH còn rất nhiều hạn chế. Có những kỹ năng rất cơ bản như làm quen, giao tiếp trong gia đình và xã hội, khắc phục khó khăn gặp phải, kỹ năng giải quyết xung đột, thuyết phục người khác…. được giáo viên đánh giá ở mức độ TB và yếu. Chỉ một số kỹ năng như giao tiếp với bạn bè, với thầy, cô giáo, kỹ năng lắng nghe, làm quen hay giao tiếp với các thành viên khác trong nhà trường được đánh giá ở mức khá. Thực tế này phản ánh thực trạng việc rèn KNGT của học sinh chưa thật sự được coi trọng và triển khai chưa hiệu quả ở các trường tiểu học.

Để đánh giá mức độ phát triển KNGT của HS, chúng tôi tiến hành khảo sát 325 học sinh lớp 4,5 ở 3 trường Tiểu học Quận 4 (trường Tiểu học Bạch Đằng, Trường Tiểu học Tăng Bạt Hổ B; trường Tiểu học Đặng Trần Côn) bằng phiếu khảo sát kết hợp với quan sát và trò chuyện trực tiếp. Kết quả như sau:

b.1) Về thái độ ứng xử:

Qua quá trình khảo sát và quan sát thực tế thái độ học sinh cho thấy, phần lớn các em học sinh có thái độ tích cực khi tham gia vào hoạt động giao tiếp. Đa số học sinh có thái độ ứng xử phù hợp trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè và các thành viên trong nhà trường, cụ thể như biết chào thầy cô, cách xưng hô với các thành viên trong nhà trường. Bên cạnh đó vẫn có một số em chưa hình thành được những KNGT cơ bản đã được GV rèn luyện trên lớp thông qua các môn học, đồng thời thái độ ứng xử của các em trong giao tiếp với thầy cô, với bạn bè chưa thật sự chuẩn mực. Qua quan sát thực tế có khoảng 60% HS biết chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô, biết cách xưng hô với bạn bè. Khoảng 20% HS không biết chào hỏi GV, còn lại 20% HS ngại tiếp xúc với thầy cô.

b.2) Về hành vi giao tiếp của HS:

Bảng 2.5: Hành vi giao tiếp của HS

KNGT Hành vi Số

lượng Tỉ lệ

1/Khi giáo viên đưa ra một tình huống cần giải quyết trong buổi sinh hoạt dưới sân, khả năng em có thể trả lời được em sẽ làm gì?

Sẵn sàng giơ tay trình bày ý kiến 95 29,2% Chờ giáo viên gọi tên mới phát

biểu 170 52,3%

Không phát biểu vì ngại trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sai. 40 12,3%

Chờ bạn phát biểu rồi bổ sung 20 6,2%

Ý kiến khác 0 0

2/Làm quen bạn mới đến lớp

Không cần quan tâm đến bạn ấy. 0 0 Chủ động làm quen và kết bạn

ngay.

Chờ bạn làm quen với mình rồi

mới tìm hiểu. 30 9,3%

Đợi đến một thời điểm thuận tiện, làm quen và tìm hiểu về bạn ấy.

145 44,6%

Ý kiến khác 0 0

3/ Cô giáo phân công em chuẩn bị một trò chơi trong tiết sinh hoạt đầu tuần, khả năng em không làm được, em sẽ làm gì?

Không thực hiện vì không biết

quản trò. 0 0

Gặp cô giáo trình bày và nhờ cô

chỉ dẫn. 150 46,1%

Cứ làm cho có. 0 0

Tìm hiểu một trò chơi hoặc nhờ

bạn chỉ giúp rồi thực hiện. 170 52,3%

Ý kiến khác 5 1,6%

4/Trong giờ chơi, sau khi ăn quà bánh xong, em quên bỏ rác vào thùng. Một bạn học sinh đứng bên cạnh liền nói: “Bạn ơi, đừng bỏ rác dưới sân nhé! Làm thế sân trường mình sẽ bẩn lắm”. Lúc ấy em sẽ làm gì?

Không nghe và bỏ đi. 0 0

Vui vẻ nhặt lên và bỏ vào thùng

rác. 315 96,9%

Phân bua, nói rằng rác không phải mình xả nên không nhặt lên.

0 0

Khó chịu và quát: “Tôi thích bỏ

thì bỏ, không liên quan đến bạn” 0 0

Ý kiến khác 10 3,1%

5/ Giờ ra về, em đang đi ra cổng thì một bạn chạy qua rất nhanh làm cho bạn bị ngã, tập vở rơi ra ngoài. Nhưng bạn không xin lỗi. Lúc ấy em sẽ làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng lên và quát cho bạn ấy

một trận. 5 1,5%

Đứng lên , không nói gì và thu

dọn tập vở. 78 24%

Nói chuyện hòa nhã với bạn, để

bạn biết nhận lỗi mình. 211 64,9% Đuổi theo và bắt bạn phải xin lỗi

mình. 31 9,6%

Ý kiến khác 0 0

Bước đến ngăn hai bạn. 79 24,3%

Đứng xem. 0 0

6/Trong giờ ra chơi, 2 bạn cùng lớp em đánh nhau, lúc ấy có em chứng kiến. Em sẽ làm gì trong tình huống đó ngăn bạn Ngăn bạn và khuyên: “Đánh nhau là việc không tốt, nếu có gì không hài lòng thì nói cho nhau nghe hoặc nhờ cô giải quyết”

133 40,9%

Ý kiến khác 0 0

7/ Theo phân công của nhóm, sáng mai em sẽ kể một câu chuyện về Bác Hồ trước lớp. Em sẽ chuẩn bị gì? Không cần chuẩn bị vì mình đã nhớ câu chuyện. 0 0

Đọc kỹ câu chuyện để diễn đạt

tốt hơn. 133 40,9%

Đứng trước gương ở nhà để tập

kể. 76 23,4%

Kể trước cho bố mẹ nghe và nhờ

bố mẹ nhận xét. 116 35,7%

Ý kiến khác 0 0

8/Trong giờ học, cô gọi học sinh trả bài, nhưng em không thuộc vì hôm qua em bị sốt. Em sẽ làm gì?

Ngồi im không nói gì. 0 0

Lên gặp cô và nói lý do mong cô

thông cảm. 308 94,7%

Chấp nhận nhận điểm kém khi

cô gọi. 5 1,5%

Khi cô gọi thì mới nói lý do, nếu

cô không gọi thì ngồi im. 7 2,3%

Ý kiến khác 5 1,5% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9/Chiếc cặp của em đã quá cũ, em sẽ nói gì

Nằng nặc đòi bố mẹ mua bằng

được vì mình thích có cặp mới. 10 3,1% Nói với bố mẹ : “Cặp con đã bị

hư, không bảo quản được tập sách và đồ dùng học tập. Bố mẹ mua cho con chiếc cặp mới nhé!”

214 65,8%

“Cặp của con bị hư rồi, bố mẹ phải mua liền cho con chiếc cặp mới, nếu không con không đến

với bố mẹ để được mua chiếc cặp mới?

lớp học”

Nhờ ông bà nói với bố mẹ mua

cho con. 101 31,1% Ý kiến khác 0 0 10/Vô tình trong lúc chơi đùa em làm ngã một em học sinh lớp 1. Em sẽ làm gì và nói gì với em ấy?

Không nói gì tiếp tục chơi đùa. 0 0 Đến đỡ em dậy và nói lời xin lỗi. 279 85,8% Chạy đi nơi khác quan sát xem

em bé có bị gì không. 35 10,8%

Đến đỡ em dậy và tiếp tục chơi

đùa. 9 2,8%

Ý kiến khác 2 0,6%

11/Trong giờ chơi, các bạn đang xếp hàng thứ tự nơi căn tin để mua quà, bánh. Một bạn từ ngoài chen vào hàng. Lúc ấy em sẽ làm gì?

Đẩy bạn ấy ra khỏi hàng. 14 4,3% Nhắc bạn ấy phải biết phép lịch

sự khi xếp hàng 149 45,9%

Em sẽ nói: “Bạn ơi, nên xếp hàng theo thứ tự để thể hiện nếp sống văn minh”

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 51 - 55)