Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn luyện KNGT cho HSTH.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 72 - 73)

- Hoạt động lao động công ích: đây là loại hình đặc trưng của hoạt động ngoài giờ lên lớp Thông qua la o động công ích sẽ giúp trẻ gắn bó với đờ

157 48,3% Kệ bạn, không cần quan tâm 5 1,5%

3.2.1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn luyện KNGT cho HSTH.

HĐNGLL tại các trường Tiểu học.

3.2.1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn luyện KNGT cho HSTH. cho HSTH.

a) Mục tiêu của biện pháp

CBQL, GV cần tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, tầm quan trọng trong việc rèn luyện KNGT cho HS trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, có mong muốn và tổ chức rèn luyện cho HS các KNGT cần thiết thông qua HĐNGLL.

b) Nội dung của biện pháp:

Cần nâng cao nhận thức về:

- Thực trạng thiếu hụt KNGT của HSTH hiện nay. - Sự cần thiết phải rèn luyện KNGT cho HSTH.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNGT cho HSTH.

- Vai trò của CBQL, GV nhà trường trong việc rèn luyện KNGT cho HSTH.

c) Tổ chức thực hiện

- CBQL tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về giao tiếp, KNGT, các phương pháp rèn luyện KN cho HS, đặc điểm tâm sinh lý HSTH, thực trạng giao tiếp bên ngoài xã hội và các tài liệu cần thiết. Trang bị tài liệu đầy đủ để GV tham khảo. Thường xuyên cập nhật trên các phương tiện thông tin để nắm tình hình KNGT của HSTH hiện nay.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai, quán triệt nhận thức đến đội ngũ giáo viên trong nhà trường thông qua các cuộc họp Hội đồng sư phạm, các buổi chuyên đề, thảo luận, các buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ để thấy sự cần thiết phải rèn luyện KNGT cho HS.

- Xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn để nâng cao nhận thức và trình độ lý luận về KNGT cho đội ngũ CBQL, GV trên cơ sở phân công hợp lý, tạo điều kiện cho CBQL, GV tham gia vào các chương trình bồi dưỡng của Bộ, Sở, Ngành. Đồng thời cung cấp tài liệu, sắp xếp thời gian cho CB,GV nghiên cứu.

- Ngay từ đầu năm học cần phổ biến và triển khai nội dung, kế hoạch, nhiệm vụ rèn luyện KNGT cho HS cụ thể, rõ ràng đến từng bộ phận trong nhà trường, đến PHHS để có biện pháp và phối hợp rèn luyện.

- Phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn, khuyến khích giáo viên tự nghiên cứu các nội dung, phương pháp rèn luyện. Tổ chức trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm với các thành viên trong tổ. Trong các buổi họp tổ chuyên môn, GV cần trao đổi kinh nghiệm trong việc rèn KNGT cho HS, có đánh giá mức độ KN, xác định các KNGT cơ bản, cần thiết cho HS.

- Cuối học kỳ, cuối năm học việc đánh giá chất lượng rèn luyện KN cho học sinh gắn với các hoạt động thi đua, khen thưởng các GV có những đóng góp, những sáng kiến trong công tác, đồng thời tổ chức rút kinh nghiện những hạn chế, đề ra phương hướng khắc phục tồn tại.

d) Điều kiện thực hiện

- CBQL là người tuyên truyền và vận động, khuyến khích GV tham gia tốt vào các hoạt động rèn luyện KNGT cho HS.

- Có một quy chế, chế tài cụ thể để đảm bảo chất lượng và hiệu quả công tác rèn luyện.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w