Bồi dưỡng cho GVTH năng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 96 - 99)

- Các hoạt động của nhà trường được tổ chức và triển khai đến từng PHHS thông qua các trang Web của nhà trường, hệ thống liên lạc điện tử, các

3Bồi dưỡng cho GVTH năng

lực tổ chức hoạt động NGLL 132 68,2 20,5 11,3 59,1 40,9 0

4

Lựa chọn hợp lý nội dung tích hợp rèn luyện KNGT

thông qua HĐNGLL 132 75,7 24,3 0 83,3 16,7 0

5

Tổ chức rèn kỹ năng giao tiếp cho HS thông qua hoạt động sinh hoạt chào cờ vào đầu tuần

132 60,6 39,4 0 75,7 24,3 0

6

Biện pháp rèn KNGT cho học sinh thông qua hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao

132 68,2 31,8 0 74,2 25,8 0

7

Tích cực rèn KNGT cho học sinh thông qua hoạt động xã hội

132 65,9 30,3 3,8 66,6 29,9 4,5

8

Tổ chức rèn KNGT cho học sinh thông qua hoạt động tiếp cận khoa học-kĩ thuật, phục vụ học tập

132 54,5 25,8 19,7 56,8 26,5 16,7

9

Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện KNGT

10

Đảm bảo các điều kiện cần thiết để rèn luyện KNGT thông quan HĐNGLL.

132 56,8 26,5 16,7 57,5 29,5 13

11

Tăng cường phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục khác trong rèn luyện KNGT

132 70,4 29.6 0 68,2 20,5 11,3

Theo kết quả thăm dò cho thấy, các biện pháp đều được lựa chọn về sự “Rất cần thiết” và “Cần thiết”. Biện pháp 1,3,4 ,5,6,9 được sự thống nhất cao. Chính vì vậy, việc đề xuất các biện pháp rèn luyện KNGT cho HS trong giai đoạn hiện nay là cần thiết.

Với bảng tổng hợp kết quả điều tra của 132 CBQL, GV về tính khả thi cho thấy, các biện pháp đề xuất được đa số tán thành và đồng thuận. Mức độ khả thi và khả thi cao đạt trên 80%, điều này chứng tỏ nếu đưa vào thực hiện các biện pháp này sẽ góp phần tích cực vào việc rèn luyện KNGT cho HSTH trên địa bàn Quận 4.

Vậy qua kết quả khảo nghiệm thì các biện pháp mà đề tài đã đề xuất là khả thi, cần thiết và phù hợp với việc rèn luyện KNGT cho HS hiện nay.

Tiểu kết chương 3

KNGT là một trong những kỹ năng cần thiết và hỗ trợ cho các kỹ năng khác trong quá trình rèn luyện KNS cho HSTH. Vì vậy cần phải có các biện pháp rèn luyện KNGT một cách đúng đắn, khoa học và phù hợp với đặc điểm của HSTH.

Từ những kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, KNGT của HSTH trong giai đoạn hiện nay còn rất nhiều những hạn chế. Đa số các em đều được giáo dục về KNGT thông qua các môn học trên lớp, nhưng chưa được rèn luyện để trở thành những kỹ năng cần thiết khi vận dụng vào đời sống.

Chính vì thế, tác giả đã đề xuất các biện pháp dựa trên cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn rèn luyện KNGT thong qua HĐNGLL cho HSTH Quận 4. Các biện pháp được xây dựng bằng sự kết hợp giữa lý luận khoa học và thực tiễn mang tính khả thi cao. Trong quá trình thực hiện các biện pháp, tuỳ vào điều kiện thực tế của từng đơn vị, cần có sự điều chỉnh, bổ sung sao cho phù hợp với mục tiêu để đạt được hiệu quả tốt nhất. Điều kiện thành công của các biện pháp chính là nhận thức và năng lực của CBQL, GV trong việc lựa chọn và vận dụng các biện pháp một cách khéo léo, phù hợp với thực tiễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc rèn luyện KNGT cho HSTH phải được thực hiện thường xuyên và lâu dài thông qua các hoạt động trên lớp và các hoạt động thực tế ngoài giờ lên lớp, nhằm dần dần biến những hành vi giao tiếp trở thành những KNGT cần thiết, vận dụng phù hợp vào trong thực tiễn đời sống của mỗi HS.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận: 1. Kết luận:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 96 - 99)