Cái tôi gắn với những vấn đề nhân sinh, thế sự

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 96 - 98)

Sau 1975, đất nớc bớc vào thời kỳ hòa bình. Cuộc sống của cả dân tộc và mỗi gia đình dần dần trở lại với những quy luật bình thờng của nó. Hoàn cảnh ấy làm nảy nở và phát triển mạnh đề tài đời từ thế sự và số phận cá nhân. Thực ra, ở thời điểm lịch sử 1945 - 1975, khi mà khẩu hiệu hành động “gác tình riêng mu việc lớn” đang trở thành lẽ sống của xã hội thì đề tài này vẫn đợc đề cập. Những bài thơ tình của Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, hay bài thơ Màu tím hoa sim của Hữu Loan là những tác phẩm tiêu biểu viết về đời t, thế sự. Trong thơ Chế Lan Viên thời kỳ chống Mỹ cũng có rất nhiều bài lắng lại, hớng về những vấn đề của cuộc sống thờng ngày. Đó là những bài thơ viết về quê hơng, mẹ, về cuộc sống gia đình, vợ con.

Mặc dầu vậy, ta vẫn thấy rằng trong thời kỳ kháng chiến, đề tài đời t thế sự, đời sống cá nhân chiếm một vị trí thứ yếu không đáng kể. Nó là thứ thơ không đợc khuyến khích. Sau 1975, đặc biệt là những năm tám mơi của thế kỷ XX, mảng hiện thực lớn trớc đây hầu nh bị bỏ quên, nay đợc đặc biệt chú ý.

Hình nh có một quan niệm mới ở các nhà văn sau 1975: Mọi vấn đề của cuộc sống, tất cả những gì liên quan đến con ngời đều đợc các nhà văn quan tâm và đa vào trong văn học. Từ những vấn đề lớn nh lý tởng sống, đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội cho đến những vấn đề nhỏ nhặt nhất của cuộc sống thờng ngày đều đợc các nhà văn quan tâm. Chính vì vậy, hiện thực trong các tác phẩm đầy đủ hơn, phong phú hơn, gần với hiện thực vốn đang tồn tại. Văn học lúc này “thực hơn”, “đời hơn”.

Lĩnh hội hiện thực trong tính toàn vẹn là một nhu cầu của cái tôi trữ tình trong thơ sau 1975. Thơ bắt vào các chủ đề thế sự với cái nhìn khách quan. Một quan niệm mới về sứ mệnh nhà thơ đợc hình thành qua những tuyên ngôn: “Hãy áp tải sự thật đến những bến cuối cùng” (Trần Nhuận Minh), “Cái đẹp là sự thật - Hơn cả tắm trong nớc lã là tắm trong ý nghĩ” (Thanh Thảo).

Cái tôi trữ tình của thơ đứng vào vị trí con ngời đời thờng, quan sát, chiêm nghiệm những vấn đề thế sự. Có khó khăn, có băn khoăn thắc mắc họ đều mạnh dạn trình bày, không hề giấu diếm:

Chúng tôi đánh giặc mấy mơi năm, giữ từng tấc đất, từng cây lúa Máu thấm những dòng sông, thửa ruộng, con đờng

Máu trào qua hạt gạo, sao vẫn đói.

(Trần Sơn Nam)

Thơ trữ tình những năm 1980 là sự bừng tỉnh ý thức về cái tôi cá nhân. Hoàn toàn khác với tinh thần của chủ nghĩa cá nhân thuộc quan niệm đạo đức học, sự khám phá và thể hiện con ngời cá nhân là một hớng đi tích cực cả về mặt xã hội, thẩm mĩ và nhân văn.

Đi tìm mình và tự khẳng định mình, trở thành một khát vọng âm thầm nhng mãnh liệt trong thơ sau 1975. Xu thế chung của thơ là bộc bạch, giãi bày, hớng nội, mỗi nhà thơ đều muốn vẽ, tạc chân dung đích thực của mình, cũng có nghĩa là tự thể hiện mình:

Một dòng nớc mắt, một đời phù du

(Hoàng Phủ Ngọc Tờng)

Bài thơ Tháp Bayon bốn mặt của Chế Lan Viên trong Di cảo thơ cũng là một dạng của việc giãi bày, tạc chân dung.

Khái niệm “cái tôi” đã từng mở ra cả một thế giới trớc mắt các nhà Thơ mới (1932 - 1945), nay lại xuất hiện nh một đối tợng thẩm mĩ của thơ hiện đại sau một chu trình vận động biện chứng nửa thế kỷ. So với cái tôi Thơ mới, cái tôi của thơ đơng đại, phức tạp hơn, giàu khả năng phân tích bản thân hơn và tiếng nói của nó càng da diết, quyết liệt hơn.

Cũng là một dạng của cái tôi đời t, đời thờng, cái tôi trong thơ sau 1975 còn trở về với những giá trị truyền thống và nhân bản. Chủ đề trở về với truyền thống gắn liền với dạng thức một cái tôi trữ tình ân nghĩa và tôn trọng quá khứ. Gần nh nhà thơ nào cũng có những vần thơ cảm động viết về những ngời thân yêu trong gia đình nh: Ông bà, cha mẹ, vợ con, bè bạn, tình thầy trò,… Mạch thơ này vốn đã xuất hiện trong mảng thơ Hoa ngày thờng của Chế Lan Viên, nay cũng đợc tác giả tiếp tục khai thác nh là một sự thể hiện đậm nét cái tôi trữ tình đời từ thế sự của thơ ông sau 1975.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 96 - 98)