Thời kỳ sau

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 42 - 44)

Chiến thắng mùa xuân năm 1975 đã đa lịch sử dân tộc ta chuyển sang trang mới. Chiến tranh kết thúc, đất nớc thống nhất cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hoàn cảnh hòa bình, cuộc sống dần dần trở lại với những qui luật bình thờng. Đất nớc đứng trớc những vận hội mới, hứa hẹn một tơng lai tơi sáng, nhng cũng đứng trớc khó khăn, thử thách go của thời kỳ hậu chiến. Tình hình đó đã ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của văn học, làm thay đổi quan niệm nghệ thuật của các nhà văn. Sáng tác của nhà thơ Chế Lan Viên giai đoạn này cũng không nằm ngoài qui luật chung đó. Sau ngày đất nớc đợc giải phóng, Chế Lan Viên chuyển vào sinh sống ở thành phố Hồ Chí Minh và qua đời tại đây vào năm 1989.

Trong khoảng cha đầy 15 năm ấy, nhà thơ đã sống với những niềm tâm trạng có phần đối lập nhau. Ông có niềm hân hoan với những chiến công thắng giặc Mỹ xâm lợc và bè lũ tay sai bán nớc đã qua, vừa có những lo toan, bức xúc với những khó khăn của đời sống xã hội và của bản thân trong cơn khủng hoảng của đất nớc thời kỳ đó. Năm 1986, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, nhng không phải ngày một ngày hai đã thay đổi ngay cuộc sống. Tiếc rằng, khi cuộc sống b- ớc đầu có những đổi thay thì Chế Lan Viên lại bị bệnh nặng và từ giã cuộc đời.

Sau năm 1975, có sáu tập thơ của Chế Lan Viên đã đợc xuất bản (đấy là cha kể tập thơ Hoa trớc lăng Ngời, một tập thơ mang tính tổng hợp những bài thơ, những đoạn thơ Chế Lan Viên viết về Bác Hồ từ năm 1953 - 1976). Đó là các tập thơ: Hái theo mùa (1977), Hoa trên đá (1984), Ta gửi cho mình (1986)

và ba tập Di cảo thơ xuất bản vào các năm 1992, 1993 và 1996. Cái tôi trữ tình trong thơ ông ở giai đoạn sáng tác thứ ba này đã có sự phân hóa trên cơ sở kế thừa và cách tân cái tôi trữ tình ở các giai đoạn trớc. ở ba tập thơ đầu từ 1975 - 1984, Chế Lan Viên một mặt tiếp tục phơng hớng đã mở ra trong giai đoạn thơ chống Mỹ (thơ mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn), mặt khác hồn thơ ấy có phần lắng lại, hớng về vấn đề của cuộc sống bình thờng hàng ngày. Đến Di cảo thơ, sau khi Chế Lan Viên qua đời, ngời vợ của ông là nhà văn Vũ Thị Thờng đã su tầm, biên tập những bài thơ cha đợc công bố thành các tập Di cảo. Nhà xuất bản Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế) đã cho in thành ba tập vào những năm chín mơi của thế kỷ trớc. Ba tập Di cảo có 567 bài, bao gồm những bài đợc Chế Lan Viên sáng tác từ những năm trớc Cách mạng tháng Tám cho đến những năm cuối đời. Trong đó, ngời đọc đặc biệt chú ý đến 287 bài đợc Chế Lan Viên sáng tác trong hai năm 1987 và 1988.

Đến Di cảo thơ, giọng điệu thơ đã thay đổi, chất sử thi nhạt dần, nhờng chỗ cho chất đời t thế sự:

Giọng cao bao nhiêu năm, giờ anh hát giọng trầm, Tiếng hát lẫn với im lìm của đất,

Vờn lặng im mà thơm mùi mít mật Còn hơn anh rồ giọng hát vang ngân.

Vóc nhà thơ bây giờ cũng đã đợc giản lợc đi. Từ chỗ “Vóc nhà thơ đứng

ngang tầm chiến lũy”, bây giờ ông viết: “Tôi chỉ là một nhà thơ cỡi trâu”. Di cảo thơ đã tạo nên một bớc chuyển của nhà thơ từ những chủ đề có

tính chất lịch sử, có tính chất thời sự về Tổ quốc, nhân dân, về dân tộc và thời đại sang chủ đề thế thái nhân tình. Chế Lan Viên nhìn thẳng vào sự thật đời mình mà suy ngẫm, trăn trở.

Điểm lại ba chặng đờng lớn trong sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên, ta thấy mỗi chặng đờng thơ ông đã hình thành một cái tôi trữ tình riêng biệt. Cái tôi trữ tình trong thơ ông trớc Cách mạng là cái tôi trữ tình lãng mạn mang màu

sắc triết lý siêu hình hoang tởng. Cái tôi trữ tình trong chặng đờng từ 1945 - 1975 là cái tôi trữ tình chính trị mang khuynh hớng sử thi giàu chất hiện thực, giàu sự suy tởng về dân tộc, thời đại và con ngời Việt Nam trong chiến đấu và xây dựng. Còn cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên giai đoạn 1975, đặc biệt là trong các tác phẩm sáng tác những năm cuối đời là cái tôi trữ tình suy ngẫm về thế thái nhân tình và cuộc đời riêng của tác giả. Những nét riêng trong cách biểu hiện cái tôi trữ tình trong từng chặng đờng sáng tác nói lên sự đa dạng, phong phú, nói lên sự vận động, chuyển biến của thơ Chế Lan Viên.

Chơng 2

từ cái tôi lãng mạn đến cái tôi hiện thực cách mạng mang khuynh hớng sử thi

và ngợi ca cuộc sống mới

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 42 - 44)