Hoàn cảnh xã hội, các trào lu văn học và sự tiếp nhận của ng ời đọc

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 27 - 30)

ời đọc

Đây đợc xem là nguyên nhân khách quan. Giữa hoàn cảnh xã hội và tiến trình văn học có mối quan hệ khăng khít. Đó là mối quan hệ giữa hạ tầng cơ sở và kiến trúc thợng tầng. Cho nên, không phải ngẫu nhiên mà trong một bài văn học sử về một giai đoạn đều phải thông qua bớc tìm hiểu hoàn cảnh xã hội. Hoàn cảnh này đã tác động đến cái tôi trữ tình. Bởi vì, cái tôi trữ tình bao giờ cũng là sản phẩm của một thời đại. Có thể thấy rõ điều này qua tập thơ đầu tay của tác giả. Có tới năm yếu tố chi phối t duy nghệ thuật, hình thành nên cái tôi trữ tình trong Điêu tàn:

2. Phong trào thơ mới (1932 - 1945)

3. Những quan niệm của Trờng thơ loạn của nhóm thơ Bình Định 4. ảnh hởng của gia đình, quê hơng, những tháp Chàm ở Bình Định 5. ảnh hởng của các thứ tôn giáo.

Cả 5 yếu tố trên thuộc về hoàn cảnh xã hội là những nguyên nhân khách quan tạo nên cái tôi trữ tình độc đáo trong Điêu tàn. Đó là cái tôi lãng mạn thoát ly chối bỏ cuộc sống thực tại (Với tôi tất cả nh vô nghĩa - Tất cả không

ngoài nghĩa khổ đau) và cái tôi siêu hình hoang tởng (Làm bóng ma Hời sờ soạng đêm mơ). Nghiên cứu thơ Chế Lan Viên các giai đoạn sau này, ta cũng

thấy rõ sự ảnh hởng to lớn của hoàn cảnh xã hội đối với sự hình thành và phát triển của cái tôi trữ tình trong thơ.

Nói đến hoàn cảnh xã hội còn là nói đến sự tiếp nhận của ngời đọc. Trong sáng tạo nghệ thuật, không thể không chú ý đến đối tợng tiếp nhận. Có một thực tế là nhà thơ đã tạo ra công chúng của mình nhng công chúng cũng có thể tạo ra nhà thơ của họ. Thơ Đờng luật rất uyên bác trong thời kỳ văn học trung đại, chủ yếu là để phục vụ cho tầng lớp trí thức, quan lại quý tộc. Văn học lãng mạn Việt Nam 1932 - 1945 với Thơ mới và tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ- ợc viết ra hớng tới độc giả chủ yếu là tầng lớp trẻ, là tầng lớp thanh niên trí thức tiểu t sản ở thành thị. Cả hai bộ phận văn học nói trên không gần gũi lắm với bộ phận bình dân. Đến thời kỳ kháng chiến, văn học mang khuynh hớng sử thi đem tiếng nói cộng đồng, hớng tới quảng đại quần chúng, đặc biệt là quần chúng công nông binh. Viết cho quần chúng thì phải viết những vấn đề gì sát thực với cuộc sống và nhất là sát với trình độ tiếp nhận của họ. Tơng tự nh vậy, đến thời kỳ sau 1975 khi mà cuộc chiến tranh đã kết thúc, đất nớc bớc vào thời kỳ hòa bình, cuộc sống và nghệ thuật trở lại với muôn mặt đời thờng, thị hiếu thẩm mĩ của ngời đọc thay đổi, ngời ta quan tâm nhiều đến những tác phẩm phản ánh đời t thế sự, đến đời sống cá nhân. Điều đó buộc nhà thơ phải thay đổi giọng điệu, từ giọng điệu “vang ngân” chuyển sang “giọng trầm” của cuộc sống thờng nhật:

Giọng cao bao nhiêu năm giờ anh hát giọng trầm

Hay:

Xa tôi hát mà bây giờ tôi tập nói Chỉ nói thôi mới nói hết đợc đời.

Nh vậy, nghiên cứu sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ không thể bỏ qua đối tợng tiếp nhận của ngời đọc. Một nhà thơ lớn đợc đánh giá cao phải nói lên đợc tiếng nói phù hợp với tâm t tình cảm thị hiếu của bạn đọc.

Một trong những nhân tố khách quan khác cũng có ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển cái tôi trữ tình của tác giả đó là trào lu văn học của thời đại và những kinh nghiệm của thể loại. Chế Lan Viên viết Điêu tàn vào những năm phong trào Thơ mới đạt đến đỉnh cao của mình. Nhìn rộng ra thì đây là thời kỳ văn học dân tộc đang trên đà chuyển biến mang tính chất cách tân so với lịch sử hàng nghìn năm phát triển. Văn học trong quá trình hiện đại hóa. Phong trào Thơ mới có tác động lôi kéo thúc đẩy mầm mống tài năng thơ của Chế Lan Viên phát triển. Hơn thế nữa, khi đã là thành viên của phong trào, Chế Lan Viên đã đóng một vai trò tích cực. Với t cách là ngời trong cuộc, Chế Lan Viên không thể không hấp thụ những nguyên tắc sáng tác của Thơ mới. Mặc dầu Chế Lan Viên đã đa đến cho Thơ mới một giọng điệu riêng, một nét cá tính sáng tạo độc đáo đến mức “kỳ dị”, nhng phải thấy rằng cái tôi trữ tình trong Điêu tàn có những nét tơng đồng với cái tôi lãng mạn của Thơ mới. Ông tìm thấy ở đó tiếng nói đồng cảm của một bộ phận tầng lớp thanh niên tiểu t sản bế tắc:

Ôi tâm t ngăn giữa bốn bờ tờng Chờ gió mới nhng cửa đều đóng kín

(Lửa thiêng - Huy Cận)

Nói về ảnh hởng mà kinh nghiệm của thể loại đa lại, ta cũng thấy Chế Lan Viên là ngời chịu ảnh hởng khá sâu sắc. Thế kỷ XX, thể loại thơ đã tích lũy cho mình những kinh nghiệm quý báu. Các thể thơ truyền thống nh thơ Đờng luật, thơ lục bát không ngừng đợc hoàn thiện, cộng thêm đó thể thơ tự do tuy

mới đợc hình thành nhng cũng đa đến những hình thức biểu đạt hấp dẫn cho thơ. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Chế Lan Viên đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm ấy của thể loại thơ và tạo nên những bài thơ đặc sắc. Đặc biệt là trong hai hình thức mà Chế Lan Viên thành công nhất đó là thơ tứ tuyệt và thơ tự do.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 27 - 30)