Sự trởng thành của nhà thơ

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 30 - 31)

Quá trình sống và sáng tạo nghệ thuật là một quá trình không ngừng tích lũy kinh nghiệm qua sự trải nghiệm cuộc đời. Sự trởng thành của nhà thơ là nguyên nhân chủ quan có vai trò cốt lõi trong việc thúc đẩy sự vận động cái tôi trữ tình trong thơ. Cái tôi trữ tình bao giờ cũng gắn với ngoại cảnh, với thời đại. Xét đến cùng chủ thể vẫn đóng vai trò quyết định. Cũng trong một hoàn cảnh xã hội và văn học tác động nh nhau, nhng sự nhận thức về thực tại ở mỗi ngời lại khác nhau. Không phải mọi nhà thơ đều có sự phát triển trong sự nghiệp sáng tạo. Nhng nhìn chung đối với đa số các nhà thơ sự trởng thành của họ về thế giới quan và nhân sinh quan là một thực tế, một yếu tố thúc đẩy sự vận động cái tôi trữ tình. Nhà thơ Pháp Aragông (1897 - 1982) nhờ sự giác ngộ “Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng” đã chuyển từ một nhà thơ siêu thực sang một nhà thơ trữ tình cộng sản. Bớc biến chuyển của Chế Lan Viên cũng có nét tơng tự. Bài thơ Ngời thay đổi đời tôi, ngời thay đổi thơ tôi trong tập Hoa ngày thờng -

Chim báo bão là bài thơ tiêu biểu cho điều đó. Bài thơ nói tới vai trò của lãnh

tụ đã làm thay đổi cuộc đời của tác giả và đã tạo nên bớc biến chuyển trong cuộc đời thơ ông. Nh một hệ quả tất yếu: cuộc đời đợc đổi thay đã kéo theo sự thay đổi về thơ. Trong các tiểu luận cũng nh trong các bài thơ đợc sáng tác sau năm 1954, Chế Lan Viên hơn bất cứ nhà thơ nào khác đã nói nhiều về sự thay đổi này. Từ tâm hồn một thi sĩ cảm thơng đến tâm hồn thi sĩ tham gia cải tạo thế giới đối với Chế Lan Viên là cả một bớc đờng rèn luyện phấn đấu không ngừng. Khi cuộc đời đã có một hớng đi đúng đắn “từ chân trời một ngời đến

chân trời tất cả”, nhà thơ cũng có sự thay đổi. Tất cả đã làm nên một sức sống mới cho thơ:

“Ta là ai?” - nh ngọn gió siêu hình

Câu hỏi h vô thổi nghìn nến tắt

“Ta vì ai ?” - khẽ xoay chiều ngọn bấc

Bàn tay ngời thắp lại triệu chồi xanh

(Hai câu hỏi)

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 30 - 31)