Nghiên cứu sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên là nhằm chỉ ra cái tôi trữ tình của tác giả ở giai đoạn này với giai đoạn khác có những nét tơng đồng và khác biệt nh thế nào. Từ đây, có thể thấy đợc sự kế thừa và cách tân trong sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên. Để đi đến mục tiêu đó trớc hết cần phải có cái nhìn toàn cảnh về sự hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên qua một chặng đờng dài hơn nửa thế kỷ sáng tác của ông.
Chế Lan Viên bớc vào sự nghiệp sáng tác từ lúc còn rất trẻ và miệt mài sự nghiệp ấy cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng. Năm 1983, cha phải là năm cuối cùng của cuộc đời ông nhng ông đã giải bày tâm sự:
Bây giờ sáu ba
Cái trang mơ ớc một đời cha với tới Dần xa
Tôi nh ngời xâu sợi chỉ vào cây kim ngay trớc mặt Chỉ sắp lọt rồi. Kim bỗng lùi xa
Tôi bớc lên một bớc. Kim lùi thêm một bớc ấy thế mà hết một cuộc đời văn học
Tính tháng ngày nửa thế kỷ trôi qua
(Hồi ký bên trang viết)
Năm mơi ba năm gắn bó với thơ, qua bao bớc đờng thăng trầm của xã hội và của cuộc đời riêng, Chế Lan Viên đã miệt mài với sự nghiệp sáng tác và đã cung cấp cho nền văn học Việt Nam hiện đại mời bốn tập thơ. Số lợng tác phẩm ấy chứng tỏ sức sáng tạo dồi dào và bền bỉ của nhà thơ. Với số lợng tác phẩm thơ nhiều nh vậy nhng thơ Chế Lan Viên không đơn điệu và cũng không hề tản mạn. Do ảnh hởng của thời đại và sự nhận thức của cuộc đời và nghệ thuật ở mỗi chặng đờng thơ khác nhau nên cái tôi trữ tình trong thơ cũng khác nhau. Nhng xâu chuỗi lại, nó đã tạo nên một phong cách thống nhất. Đó là sự kết hợp giữa trí tuệ và cảm xúc, trong đó chất trí tuệ là một thế mạnh tạo nên diện mạo riêng của cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên:
Thơ không chỉ đa ru mà còn thức tỉnh
Không chỉ “ơ hời” mà còn đập bàn, quát tháo, lo toan.
(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ…) Chúng ta có thể thấy sự hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên qua ba thời kỳ lớn gắn liền với ba thời kỳ phát triển của văn học Việt Nam thế kỷ XX.