Ảnh hởng của thời đại đối với việc hình thành cái tôi trữ tình trong Điêu tàn

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 47 - 49)

trong Điêu tàn

Cái tôi trữ tình bao giờ cũng là sản phẩm của một thời đại. Chế Lan Viên viết Điêu tàn trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam đang trải qua nhiều biến đổi và phân hóa sâu sắc. Một mặt là hiện thực đen tối do chế độ thuộc địa nửa phong kiến đa lại. Chế độ này đã phơi trần bộ mặt tàn bạo, phi lý, bịp bợm mà điển hình là các vụ đàn áp đẫm máu cuộc khởi nghĩa Yên Bái và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Hoàn cảnh ấy đã gây nên không khí u uất bao trùm xã hội làm cho không ít ngời điêu đứng, bế tắc, hoang mang, dao động (trong đó có một bộ phận thuộc tầng lớp thanh niên trí thức tiểu t sản). Bên cạnh hiện thực đó, năm 1930 Đảng cộng sản Đông Dơng ra đời đã tạo ra một nguồn ánh sáng soi rọi con đờng đi cho dân tộc. Dới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của quần chúng nh một đợt sóng thần, ngày một dâng cao liên tiếp đập vào thành lũy của bọn cớp nớc và lũ bán nớc, tạo nên một khí thế tức nớc vỡ bờ mùa thu 1945. Khí thế ấy dần dà tạo nên một sự lay động, thức tỉnh tâm hồn và nhận thức của mọi ngời.

Có thể thấy sự tác động khách quan của hoàn cảnh đối với sáng tác của Chế Lan Viên. Chế Lan Viên không tiếp nhận ánh sáng cách mạng từ sớm nh

Tố Hữu. Nhng ông đã tiếp nhận nỗi khổ đau của con ngời làm thơ với tâm trạng bị dày vò và niềm bi phẫn của sự bế tắc:

Với tôi tất cả nh vô nghĩa

Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau.

Về mặt văn học, Chế Lan Viên viết Điêu tàn vào những năm phong trào Thơ mới đạt đến đỉnh cao của mình. Nhìn rộng ra thì đây là thời kỳ văn học dân tộc đang trên đà chuyển biến mang tính chất cách tân so với lịch sử hàng nghìn năm phát triển. Văn học trong quá trình hiện đại hóa. Quá trình này diễn ra từ đầu thế kỷ XX, nhng phải kể đến thời kỳ 1932 - 1945, nó mới đợc đẩy lên một bớc phát triển mới với nhiều cuộc cách tân trên tất cả các thể loại. Trong đó phải kể đến thể loại thơ. Thơ ca giai đoạn này phát triển cha từng có. Năm 1941, khi tổng kết mời năm phát triển của phong trào Thơ mới, Hoài Thanh đã khẳng định một cách dứt khoát đầy hào hứng: “Tôi quyết rằng trong lịch sử thơ ca Việt Nam cha bao giờ có một thời đại phong phú nh giai đoạn này” [54, 29]. Phong trào Thơ mới có một tác động lôi kéo, thúc đẩy mầm mống tài năng văn học của Chế Lan Viên. Với t cách là một thành viên của phong trào, Chế Lan Viên không thể không hấp thụ những nguyên tắc sáng tác của Thơ mới. Theo nhiều tài liệu, những năm này Chế Lan Viên còn chịu ảnh hởng của thơ tợng tr- ng Pháp, đặc biệt là thơ Bôđơle (1821 - 1867). Chế Lan Viên tìm thấy trong tập thơ Bông hoa tội ác (1857) của nhà thơ Pháp nét đồng cảm của những nỗi buồn ảo não, chán chờng, tuyệt vọng và sự vùng vẫy khắc khoải mang mầu sắc thần bí. Ngoài ảnh hởng của thơ tợng trng Pháp, Chế Lan Viên cũng chịu ảnh hởng của các thứ triết học duy tâm, siêu hình và các thứ tôn giáo: “Mở đầu tôi yêu Chúa rồi tôi yêu Phật. Tôi tìm Chúa qua các giáo lý đạo Cơ đốc, của Tin lành. Và tôi tìm Phật nơi bản Phật của cha tôi ở kinh các chùa và ở ngoài chùa nữa”.

Nói đến ảnh hởng của thời đại, đất nớc, quê hơng, gia đình đối với Chế Lan Viên khi viết Điêu tàn không thể không nói đến những chứng tích lịch sử trên mảnh đất Bình Định, quê hơng thứ hai của ông. Đó là những tháp Chàm,

chứng tích của một nền văn minh cổ kính, của đất nớc Chiêm Thành xa sụp đổ. Chúng ta đồng ý rằng không phải Chế Lan Viên viết Điêu tàn cho dân tộc Chàm, nhng khi ông thể hiện thực trạng nô lệ của đất nớc ta lúc bấy giờ ông đã mợn hình ảnh điêu tàn của nớc non Chàm.

Chế Lan Viên viết Điêu tàn lúc còn trẻ. Lúc đó, ông còn là một nhà thơ lãng mạn, một thanh niên trí thức tiểu t sản. Lòng yêu nớc thơng nòi ở ông đã có nhng cha thật thờng trực nh một số nhà thơ cách mạng đơng thời. Hoàn cảnh xã hội và tiểu sử bản thân đã hình thành quan điểm nghệ thuật của tác giả và để hình thành nên một cái tôi trữ tình độc đáo trong Điêu tàn.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 47 - 49)