Lan Viên sau 1975 qua ba tập Di cảo thơ
3.2.2.1. Cái tôi tiếp tục âm hởng sử thi và đối thoại với sử thi
Cái tôi trữ tình mang khuynh hớng sử thi là cái tôi trung tâm của thơ Việt Nam nói chung và thơ Chế Lan Viên nói riêng trong những năm chống Pháp và chống Mỹ. Chúng ta đã có dịp tìm hiểu cái tôi này trong sáng tác của ông giai đoạn 1945 - 1975. Sau 1975, chiến tranh kết thúc, đất nớc bớc vào thời kỳ hòa bình, xây dựng, nhng d âm hào hùng cũng nh những ám ảnh về cuộc chiến tranh
vẫn còn đó, tơi nguyên. Nh một cái đà quán tính, văn học sau 1975 vẫn có nhiều tác phẩm viết về đề tài chiến tranh mang khuynh hớng sử thi. Sáng tác thơ của Chế Lan Viên cũng nằm trong quỹ đạo này. Các tập thơ: Hái theo mùa, Hoa
trên đá, Ta gửi cho mình, mặc dầu đợc sáng tác trong hoàn cảnh mới, nhng Chế
Lan Viên vẫn tiếp tục phơng hớng đã mở ra trong giai đoạn chống Mỹ. Tất nhiên khi cuộc chiến đã lùi về phía sau, Chế Lan Viên cũng nh các nhà thơ khác đã có sự phản ánh đề tài này khác trớc. Có thể nói chất sử thi vẫn còn đợc đề cập, nhng nó đã nhạt dần. Chế Lan Viên không quay lng với lịch sử dân tộc. Ông vẫn trân trọng và gìn giữ nó. Có điều là bây giờ ông ý thức đợc không phải là hô to gào lớn mà âm thầm trở về với cõi riêng t. Một buổi chiều châu Âu, Chế Lan Viên xúc động nghĩ về những con ngời đã hi sinh vì sự nghiệp chung:
Bỗng nhiên tôi nghĩ đến những nắm xơng Trờng Sơn Không có ngời lợm lặt
Những anh hùng đến chết vẫn vô danh
Vợt không gian để về với quê hơng, Tổ quốc, vợt thời gian để đem nỗi đau mất mát chia sẻ với mọi ngời. Những con ngời “vô danh” họ mất đi ngời thân của họ, sống với bao nỗi xót xa - Mộ con mình ở đâu? Mộ chồng mình ở
đâu? Đau đáu nỗi hoài niệm, nhà thơ tự cảm thấy mình có lỗi: Ôi văn chơng có lỗi với bao ngời.
Biết vậy để rồi tâm niệm:
Máu họ dâng Tổ quốc thắm tơi rạng rỡ mắt nhìn
Anh đến sau đừng nhỏ vào đó giọt buồn cho nó buồn đau
Đành rằng, trong Di cảo thơ, nhiều lần Chế Lan Viên cũng nhắc đến những khái niệm “Tổ quốc”, “nhân dân”, “non sông”, “đất nớc” nh thơ ông thở nào, nhng nó không còn có sức ngân vang nh trong thơ ông thời kỳ cách mạng:
Tên Tổ quốc vang ngoài bờ cõi
Cảm hứng trữ tình đã chuyển từ tự hào, chiêm ngỡng xuống lắng đọng, suy t. Không gian cũng đã chuyển từ không gian lịch sử sang không gian đời t, từ số phận chung của đất nớc sang số phận của những con ngời cụ thể. Ngày tr- ớc ông đổi “tiếng nói trong khuê phòng ra tiếng nói của đời, sự thủ thỉ vào tai
một ngời thành giọng ca hùng tráng cho muôn ngàn quần chúng” [38, 10] thì bây giờ “ngôn ngữ thời chiến” chuyển sang “ngôn ngữ thời bình”. Hẳn là một cách xử lý linh hoạt, hợp quy luật. Cái giọng hô to, gào lớn trớc đây dù rằng cũng chứa nhiều tâm huyết, nhng “giọng trầm” giờ đây thấm thía hơn, rung động tâm hồn ngời đọc hơn. Chẳng hạn, đó là nỗi lòng ngậm ngùi chua xót:
Nhớ thằng bạn cùng quê Hẹn đánh giặc xong về Cùng tắm sông một bữa Tao đã về rồi đó
Mộ mày còn trong kia.
… Mày đâu mày chẳng về
Nỗi buồn nghe qua thì nhè nhẹ nhng thấm sâu, thấm mãi nh là vết đau của một thời gian. Viết về những ngời đã hi sinh, tác giả đau đớn, ngậm ngùi là thế. Còn viết về những ngời lính từ chiến trờng trở về, ông cũng nặng lòng suy ngẫm:
Quên rằng giờ chiến thắng mời năm Anh ta vẫn khổ
Con vào trờng không có chỗ Đến bệnh viện không tiền Ra đờng không ai nhớ Về làng ngời ta quên
Đọc đoạn thơ này ta nhớ các câu thơ của những tác giả khác sau 1975 viết về ngời lính. Sau bao nhiêu năm chiến đấu, hi sinh ở chiến trờng nay họ về quê với bao nỗi khó khăn, vất vả:
Nhà dột - con dốt - vợ xa - mẹ già
(Phùng Khắc Bắc) Ngời lính về quê chặt tre thng vách
Nhà mẹ sau nhiều năm giàu quá những sao trời
(Thu Bồn)
Cho đến những năm cuối đời, cách ứng xử của Chế Lan Viên về vấn đề này cũng vật lộn, giằng xé đau đớn hơn, khắc nghiệt hơn. Tiêu biểu nh là bài
Ai? Tôi?:
Mậu Thân 2000 ngời xuống đồng bằng Chỉ một đêm còn sống có ba mơi Ai chịu cái chết 2000 ngời đó
Tôi! Tôi - Ngời viết những câu thơ cổ vũ… - Tôi cha có câu thơ nào hôm nay
Giúp ngời ấy nuôi đàn con nhỏ
Giữa buồn tủi chua cay vẫn có tiếng cời.
Có thể có những cực đoan trong sự sám hối này của nhà thơ, nhng ta hiểu, ta trân trọng cái tình ngời trong con ngời nhà thơ. Có cực đoan nhng bài thơ đã lay động sâu sắc hồn ngời khi nghĩ về lịch sử. Dẫu có lúc quá buồn, quá đau nh vậy, nhng Chế Lan Viên vẫn một đời tôn trọng, nâng niu những gì là thiêng liêng của quá khứ:
Buổi ấy khi hi sinh chỉ có nụ cời không có lời rên rỉ
Nguyễn Văn Trỗi, mà Bế Văn Đàn lấp lỗ châu mai cũng thế * Máu họ dâng Tổ quốc thắm tơi rạng rỡ mắt nhìn
Anh đến sau đừng nhỏ vào đó giọt buồn cho nó bầm đen
Có điều, những bài thơ nh thế này rất ít trong Di cảo thơ. Thơ viết về chiến tranh, viết về nhân dân, Tổ quốc trong Di cảo thiếu đi chất hùng tráng, nhng lại mang vẻ đẹp của chiều sâu tâm hồn, sự cảm nhận chiến tranh trên những cung bậc mới.
Những năm cuối đời, ông cũng có nhiều bài thơ mang tâm sự về đất nớc, nhng thờng thiên về cái nhìn u t, suy ngẫm trớc những khó khăn của đất nớc trong những năm tám mơi của thế kỷ XX và những đau thơng mất mát mà dân tộc ta đã phải gánh chịu trong trờng kỳ lịch sử. Với một giọng thơ giàu chất triết lý, giàu màu sắc nhận thức luận, ông tự vấn mình và tự vấn đất nớc:
Đất nớc gì mà tuổi trong nôi đã phải nhảy lên mình ngựa thép đi đánh giặc Đang cỡi trâu, chơi cờ lau cũng phải bỏ chơi mà đánh giặc
Chiếc gối lông nga cũng có âm mu của giặc trộn vào. Yêu mà bị chém rơi đầu vì Mỵ Châu hóa giặc
Cho đến cùng phải hóa Sơn Tinh, Thủy Tinh Đánh giặc cùng nhau huy động núi non, Lũ lụt vào vòng chiến tình yêu
Mà cớp một cô Nàng.
Sau 1975, do môi trờng sử thi không hoàn toàn thuần khiết, cái nhìn hiện thực lý tởng hóa không còn. Con ngời đi vào một không gian vĩnh hằng, hệ qui chiếu phản ánh với hệ thống giá trị điểm nhìn, cảm hứng trữ tình thay đổi, nghiêng về cái nhìn sang một lĩnh vực khác, lĩnh vực sử thi nhạt dần và nhờng chỗ cho sự phát triển của cái tôi đời t thế sự và số phận cá nhân. Cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên sau 1975, đặc biệt là trong ba tập Di cảo thơ đã thể
hiện rõ xu thế vận động này.