Vị trí văn học sử của tập thơ Điêu tàn trong sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 44 - 47)

của Chế Lan Viên

Cho đến nay, thơ của Chế Lan Viên đã đợc các nhà xuất bản in thành 15 tập với hàng ngàn bài. Quả là một cái tháp thơ đồ sộ, nổi bật trên đồng bằng thơ ca Việt Nam thế kỷ XX. Nếu so với cái tháp thơ ấy thì Điêu tàn, tác phẩm đầu tay của ông còn quá mỏng. Toàn bộ tập thơ chỉ có 36 bài. Mặc dầu vậy Điêu

tàn vẫn có một vị trí xứng đáng làm nên một giai đoạn sáng tác không thể nào

Ngay từ khi mới ra đời, Điêu tàn đã đợc mọi ngời chú ý. Trên công luận, những nhà nghiên cứu mang ý thức hệ t sản đều đề cao giá trị của tập thơ này. Nguyễn Vỹ, một nhà thơ thuộc bậc đàn anh trong số các tác giả Thơ mới đã nhận xét tập thơ có nhiều bài độc dáo, cảm động và không ngần ngại cho rằng: “Đây là những lời thanh cao, tuyệt vời, đáng ghi nhận vào lịch sử thi ca”. Còn Hoài Thanh trong cuốn Thi nhân Việt Nam cũng đã khẳng định một cách mạnh mẽ vị trí của Điêu tàn trong nền thơ ca đơng thời: “Giữa đồng bằng của văn học Việt Nam thế kỷ XX, nó đứng sừng sững nh một cái tháp Chàm chắc chắn và lẻ loi, bí mật” [54, 198].

Tuy nhiên, từ giai đoạn trớc 1945 cũng đã xuất hiện nhiều ý kiến phê bình tập thơ Điêu tàn với những quan điểm trái ngợc nhau. Tố Hữu trong bài thơ Tháp đổ (tháng 3 năm 1938) đã đứng trên lập trờng Mác xít phê phán những hạn chế của Điêu tàn:

Ai lẩn thẩn đa màu tơi hoa lá

Rắc trên cành khô chết nhựa trong cây? Ai khờ dại nhặt từng viên gạch rã

Băng bó vờn cổ tháp đã lung lay?

Sau Cách mạng cho đến những năm trớc thời kỳ đổi mới, Điêu tàn còn bị phê phán nhiều lần. Nhng với bài thơ Tháp đổ thì Tố Hữu có lẽ là ngời đầu tiên đã mạnh dạn phê phán những hạn chế của Điêu tàn. Trong sự phê phán đó có phần cực đoan nặng nề nhng cũng biểu hiện một thái độ chân thành của Tố Hữu đối với Chế Lan Viên. Nh vậy là trớc cách mạng đã có nhiều ý kiến bàn luận, khen chế khác nhau. Nhng khách quan mà nói ý kiến khẳng định vẫn chiếm u thế. Điêu tàn vẫn đợc công luận đánh giá cao.

Sau Cách mạng tháng Tám, việc đánh giá tập thơ trở nên sôi động và có nhiều ý kiến khác biệt nhau hơn. Đây cũng là tình trạng chung thuộc nhiều tác phẩm văn chơng giai đoạn 1930 - 1945. Những năm trớc thời kỳ đổi mới (1986), nhìn chung ngời ta không đề cao Thơ mới và Tiểu thuyết Tự lực văn

đoàn. Thậm chí họ còn cho đó là thứ văn chơng “bạc nhợc suy đồi”. Do đó các tác phẩm văn học lãng mạn trong đó có Điêu tàn trong một thời gian dài bị đánh giá rất thấp.

Không riêng gì những ngời nghiên cứu phê bình văn học mới có ý kiến phê phán văn học lãng mạn, mà ngay các nhà văn, nhà thơ “tiền chiến” đã đợc “cách mạng hóa” cũng có lúc chối bỏ những tác phẩm của mình trớc đây. Đọc các bài viết của Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Hoài Thanh… chúng ta thấy các tác giả đã tự phủ nhận mình riết róng đến mức nào.

Chế Lan Viên cũng không nằm ngoài quỹ đạo này. Hơn thế nữa, ông là ngời thờng hay “sám hối” nhất khi nhìn nhận chặng đờng sáng tác trớc cách mạng:

Chớ bao giờ quên nỗi chua cay của một thời thơ ấy Tổ quốc trong lòng ta mà có cũng nh không

Nhân dân ở quanh ta mà ta nào có biết Thơ xuôi tay nh nớc chảy xuôi dòng.

Thực ra thời kỳ đó cũng đã có ý kiến bảo vệ Thơ mới. Năm 1966, trong một bài phát biểu ở nớc ngoài, Chế Lan Viên cũng đã khẳng định Thơ mới “thuộc văn mạch dân tộc” [5]. Còn Xuân Diệu cũng đã từng nói: “Ngời ta định chôn thơ mới nhng chôn không nổi đâu, có chôn đến mấy lớp đất nó cũng lóp ngóp bò dậy” [5]. Những ý kiến nh vậy tỏ rõ sự phản ứng bức xúc, nghiêm túc và đúng đắn trong việc bảo vệ những di sản của văn học quá khứ, nhng cha phải là ý kiến của số đông d luận.

Phải đến sau Đại hội VI của Đảng, mọi mặt của đời sống xã hội bớc vào thời kỳ đổi mới thì văn học quá khứ, nhất là văn học lãng mạn Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám mới đợc đánh giá một cách khách quan, khoa học, thỏa đáng. Những nghi án về văn học lãng mạn đợc giải tỏa. Theo dòng thời cuộc,

Điêu tàn cũng đợc hồi sinh và tỏa sáng. Tác phẩm đợc đa vào giáo trình của

định. Trong cuốn Văn học Việt Nam 1945 - 1975, các tác giả viết: “Điêu tàn là tập thơ đầu tay đợc viết khi nhà thơ mới bớc vào tuổi thanh niên nhng Điêu tàn có những cảm xúc mạnh mẽ, những suy tởng và cấu tứ táo bạo, một số hình ảnh khoáng đạt chứa đựng một sức mạnh nội tâm và trí tởng tợng phong phú, nó báo hiệu cho sự hình thành của một hồn thơ rộng lớn” [33, 72].

Trong chuyên luận Một thời đại trong thơ ca, Hà Minh Đức cũng khẳng định: “Điêu tàn có một vị trí văn học sử quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên, đa Chế Lan Viên trở thành “một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới”” [15, 156].

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 44 - 47)