Vị trí văn học sử của nhà thơ Chế Lan Viên trong nền thơ ca Việt Nam hiện đạ

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 31 - 36)

Việt Nam hiện đại

Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên nằm trọn trong thế kỷ XX. Đây là thế kỷ có nhiều sự kiện lịch sử và văn học dân tộc đạt đến đỉnh cao nhất của thiên niên kỷ.

Những tháng ngày ấy, vợt qua muôn vàn gian khổ hi sinh, nhân dân ta đã lập nên những chiến công hiển hách trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, đây cũng là thế kỷ nền văn học nớc nhà có nhiều bớc biến chuyển mạnh mẽ. Văn học không ngừng vận động, đổi mới theo xu hớng hiện đại hóa, dân chủ hóa cả về mặt nội dung và hình thức biểu hiện. Văn học Việt Nam đã chuyển từ văn học trung đại sang văn học hiện đại.

Thế kỷ XX, chúng ta có nhiều nhà thơ nổi tiếng. Đầu thế kỷ có các nhà thơ lớn nh Tản Đà, Phan Bội Châu… Giai đoạn 1930 - 1945 đã xuất hiện những nhà thơ trẻ nổi tiếng nh Tố Hữu, Lu Trọng L, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận,… Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến nay đã có biết bao nhà thơ đầy tài năng nh: Hoàng Trung Thông, Nguyễn Đình Thi, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Giang Nam, Thanh Thảo… Trong số các nhà thơ đó, Chế Lan Viên đợc xem là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế kỷ.

Chế Lan Viên là một nhà thơ tài năng, một nhà văn hóa có vị trí quan trọng trong văn học Việt Nam hiện đại. Trong hơn năm mơi năm cầm bút, ông đã để lại một khối lợng tác phẩm lớn và đa dạng: trên mời tập thơ, hàng chục

tập bút ký, tiểu luận, phê bình đã xuất bản và hàng ngàn trang di cảo mới đợc tập hợp, bớc đầu đợc in thành ba tập Di cảo thơ.

Chế Lan Viên là một nhà thơ gắn bó đời và thơ mình với vận mệnh dân tộc và sự nghiệp cách mạng, đồng thời luôn luôn thể hiện những khát khao sáng tạo của một bản lĩnh, một tâm hồn thi sĩ. Nhiều tác phẩm của ông đã có tiếng vang lớn, in đậm dấu ấn trong lòng độc giả trở thành đỉnh cao trong thành tựu thơ Việt Nam hiện đại. Sáng tác của Chế Lan Viên, cùng với những hoạt động văn hóa phong phú của ông đã có tác động tích cực và ảnh hởng rộng rãi trong đời sống Việt Nam hiện đại và trên trờng quốc tế.

Sinh thời và sau khi Chế Lan Viên mất, mỗi tác phẩm cũng nh sự nghiệp sáng tác của ông đã đợc giới nghiên cứu phê bình chú ý. Dù có những ý kiến khác nhau, nhng nhìn chung Chế Lan Viên đợc đánh giá nh một thi sĩ tài năng, một phong cách đặc sắc.

Nói về vị trí văn học sử của nhà thơ Chế Lan Viên, Nguyễn Bá Thành đã từng khẳng định: “Trong tiến trình lịch sử thơ hiện đại Việt Nam ở thế kỷ XX, hiếm có nhà thơ nào chiếm lĩnh đợc đỉnh cao ở cả ba thời kỳ tiêu biểu nhất nh nhà thơ Chế Lan Viên” [57, 3]. Điều này đã đợc khẳng định qua các chặng đ- ờng sáng tác của ông.

Thời kỳ sáng tác trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, giữa lúc phong trào Thơ mới (1932 - 1945) đang thịnh hành, đảm đơng sứ mệnh “một thời đại mới trong thi ca” thì tập thơ Điêu tàn của Chế Lan Viên ra đời. Đây là một tập thơ mỏng gồm 36 bài, đợc viết khi tuổi đời, tuổi nghề văn chơng của nhà thơ còn rất trẻ. Nhng khi xuất hiện giữa làng thơ, nó đã tạo nên sự kinh dị và thán phục đối với mọi ngời. Nguyễn Vĩ, một nhà thơ lúc bấy giờ thuộc bậc đàn anh trong số các nhà Thơ mới khi nhận xét tập thơ đã không ngần ngại mà cho rằng: “Đây là những lời thanh cao tuyệt vời đáng ghi nhận vào lịch sử thi ca” [26, 25]. Tiếp đến, các học giả Hoài Thanh - Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam cũng đã dành nhiều lời bình mang tính khẳng định về giá trị tập thơ đầu tay này.

Từ sau Cách mạng tháng Tám đến 1975 là thời kỳ đỉnh cao nhất trong sự nghiệp thơ của Chế Lan Viên. Với những tập thơ tiêu biểu nh ánh sáng và phù

sa (1960), Hoa ngày thờng - Chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc

(1972)…, Chế Lan Viên đã thật sự làm sôi động văn đàn và làm vẻ vang cho cả nền văn học chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Sau 1975, Chế Lan Viên đã để lại hàng trăm bài thơ đặc sắc đợc in trong ba tập Di cảo. Trong đó, với hơn một nửa số lợng bài thơ đợc sáng tác trong những năm cuối đời, Chế Lan Viên một lần nữa tạo nên sự sửng sốt đối với độc giả yêu thơ. Trong ba tập Di cảo này, có tập Di cảo II (1993) đã đợc Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thởng tác phẩm thơ xuất sắc nhất của năm 1994.

Thơ Chế Lan Viên ở giai đoạn sáng tác nào cũng đợc đánh giá cao và khiến nhiều ngời yêu thích. Tạo nên điều đó là bởi thơ Chế Lan Viên độc đáo và chân thành; ngay cả ở điều hay, hay điều dở, ông đều sống hết mình. Thơ ông đã đi đúng vào nguồn mạch chính của dân tộc và thời đại. Thơ Chế Lan Viên khi thì nh tiếng kèn xông trận, khi thì thủ thỉ tâm tình lắng sâu vào lòng ngời đọc, với t cách là một ngời bạn đờng, hơn thế nữa đó là ngời hớng dẫn. Một trong những đặc sắc của thơ Chế Lan Viên làm nên sức hấp dẫn đối với độc giả còn bởi thơ Chế Lan Viên là thứ thơ giàu chất triết lý, giàu màu sắc nhận thức luận. Đó là thứ thơ mà nh ông đã từng quan niệm:

Thơ không chỉ đa ru mà còn thức tỉnh

Không chỉ “ơ hời” mà còn đập bàn quát tháo lo toan

Đi theo phơng hớng này, trong thơ Chế Lan Viên, vai trò của trí tuệ rất nổi bật. Vì giàu chất trí tuệ nên thơ Chế Lan Viên cũng giàu suy tởng. Thơ ông không chỉ đi vào miêu tả biểu hiện cảm xúc mà còn đi sâu, cắt nghĩa mọi hiện t- ợng của đời sống. Đặc biệt, trong những trang thơ viết về Tổ quốc, ông đã đa đến cho ngời đọc những suy tởng lớn về đất nớc và con ngời Việt Nam thời đại. Ngời đọc nhận ra đợc cội nguồn dân tộc từ cái chiều sâu, cái bề xa của những

trang sử đã trải qua đầy đau thơng và hào hùng. Tất cả đa đến cho chúng ta niềm tự hào về Tổ quốc ta trong thời đại Hồ Chí Minh.

Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?

Chế Lan Viên không chỉ là một nhà thơ mà còn là một nhà lý luận, phê bình thơ sắc sảo, độc đáo. Điều này không phải chỉ đợc thể hiện trên những tiểu luận viết bằng văn xuôi mà ngay cả trong thơ. Nh là một hiện tợng độc đáo, gần nh là có một không hai, Chế Lan Viên trở thành ngời sử dụng thơ để bàn luận về thơ một cách say sa và đầy đủ nhất. Các tác giả khác cũng dùng thơ để bàn luận về thơ. Cuối thế kỷ XIX, nhà thơ yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu đã dùng thơ để bàn luận về chức năng của thơ:

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà

Bớc sang thế kỷ XX, ta cũng bắt gặp nhiều tác giả thơ đã dùng thơ để bàn luận về thơ:

Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cờng quyền

(Sóng Hồng)

Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong

(Hồ Chí Minh)

Tuy có nhiều tác giả dùng thơ bàn luận về thơ nhng họ cũng chỉ dừng lại ở một số bài thơ trong những thời điểm sáng tác nhất định. Còn đối với Chế Lan Viên, đọc các tập thơ của ông từ những năm còn rất trẻ mới bớc vào nghề cho đến những năm cuối đời, chúng ta đều thấy tập thơ nào cũng có nhiều bài thơ bàn luận về thơ trên các phơng diện: Quan niệm về thơ và ngời làm thơ, ý thức trách nhiệm của ngời cầm bút. Tác giả còn bàn luận về cả nội dung và nghệ thuật cũng nh các thao tác, các kỹ thuật làm thơ. Nhiều câu thơ của Chế Lan Viên bàn luận về thơ vừa phản ánh quan niệm của chính tác giả vừa phản ánh

quan niệm về thơ của cả một phong trào thơ và của cả một thời kỳ lịch sử. Chẳng hạn, ông nói đến tính chất của thơ xa và thơ nay. Trớc hết ông đi từ thực tế của thơ mình:

Xa tôi hát mà bây giờ tôi tập nói Chỉ nói thôi mới nói hết đợc đời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đó, ông khái quát, nói lên xu thế vân động của cả một nền thơ trong thời đại mới:

Thơ xa chỉ hay than mà ít hỏi Đảng dạy ta thơ phải trả lời

Đề cập đến vị trí nhà thơ trong từng thời kỳ, ông cũng có những quan niệm khác nhau. Nếu trong Điêu tàn ông quan niệm “thi sĩ là ngời mơ, ngời say, ngời điên”,… thì đến thời kỳ chống Mỹ, ông viết:

Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy

Bên những dũng sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi

Thể hiện quá trình vận động của cái tôi trữ tình trong thơ của mình, Chế Lan Viên đã diễn đạt nó bằng nhiều câu thơ xúc động, gây ấn tợng mạnh mẽ. Đó là sự đánh giá nghiêm khắc thơ mình thời kỳ trớc Cách mạng:

Chớ bao giờ quên nỗi chua cay của một thời thơ ấy Tổ quốc trong lòng ta mà có cũng nh không

Nhân dân ở quanh ta mà ta nào có biết Thơ xuôi tay nh nớc chảy xuôi dòng

Đến thời kỳ sáng tác mới, sống chan hòa trong cuộc sống chung của Cách mạng, ông đã nói đợc vai trò của Đảng, Bác Hồ đối với sự nghiệp sáng tác của mình. Ông viết:

Ngời thay đổi đời tôi, Ngời thay đổi thơ tôi

Và đối với nhân dân, ông đã thấy đợc nguồn sức mạnh, nguồn cổ vũ lớn lao:

Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa

Thơ sau 1975 có sự chuyển đổi giọng điệu. Bắt nhịp xu thế này, thơ Chế Lan Viên cũng đã thể hiện xu thế vận động từ giọng thơ “vang ngân” đã chuyển sang “giọng trầm”:

Giọng cao bao nhiêu năm giờ anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm của đất

Từ những phạm vi đề cập trên đây, một lần nữa, chúng ta có thể khẳng định: Chế Lan Viên là một nhà thơ tài năng, một nhà văn hóa lớn có vị trí quan trọng trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Tác phẩm thơ của ông đã để lại ấn t- ợng sâu sắc cho nhiều thế hệ độc giả. Sự nghiệp sáng tác của ông mãi là tấm g- ơng sáng cho các thế hệ noi theo.

Trong một bài thơ vĩnh biệt Chế Lan Viên (tháng 6 năm 1989), nhà thơ lớn Tố Hữu viết:

Mai sau những cánh đồng thơ lớn Chắc có thơ anh bón sắc hồng

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 31 - 36)