Cái tôi tiếp tục âm hởng sử thi và đối thoại với sử th

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 95 - 96)

Âm hởng sử thi vẫn tiếp tục là nguồn nuôi dỡng tinh thần của thơ sau 1975. Với chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, hầu nh nhà thơ nào giai đoạn này cũng có một vài bài thơ nói về niềm vui trớc chiến công vĩ đại của dân tộc:

Ôi nỗi mừng dâng mọi nỗi mừng Trào dâng nớc mắt cứ rng rng

Cả Việt Nam tấn công, cả miền Nam vùng dậy Dồn dập trong ta trăm trận thắng bừng bừng

(Toàn thắng về ta - Tố Hữu)

Đây cũng là thời kỳ nở rộ của thể loại trờng ca. Các nhà thơ có điều kiện, thời gian để suy nghĩ và dựng lại lịch sử dân tộc qua các trờng ca. Hữu Thỉnh có

Đờng tới thành phố và Sức bền của đất, Trần Mạnh Hảo với Đất nớc hình tia chớp, Thanh Thảo với Những ngời đi tới biển. Trong các bài thơ ngắn và các tr-

ờng ca, cái tôi sử thi vẫn tiếp tục những cảm hứng ngợi ca Tổ quốc. Chiều sâu tâm lý con ngời sử thi đợc phát triển thông qua việc đề cao ý thức công dân, ý thức trách nhiệm trớc lịch sử:

Chúng tôi đi không tiếc đời mình Nhng tuổi hai mơi làm sao không tiếc

Nhng ai cũng tiếc tuổi hai mơi thì còn chi Tổ quốc

(Thanh Thảo)

Trong thơ trớc 1975, t thế con ngời trớc trận đánh hồn nhiên hơn, đơn giản hơn. Dờng nh không có chút gì day đứt về số phận cá nhân.

- Gian nhà không mặc kệ gió lung lay (Chính Hữu)

- Mỹ hại trăm nhà lo diệt trớc

Rắn mình em chịu có sao đâu. (Tố Hữu)

Sau 1975, cái tôi sử thi nghiêng về sự suy nghĩ, phân tích, lý giải về vị trí, sự ứng xử của mình và đánh giá đúng nó, cho nên mọi sự lựa chọn đều đau đớn, vật vã hơn. Trong Đờng tới thành phố, Hữu Thỉnh viết: Ngời lính trớc lúc tình

nguyện ôm súng bò lên phía trớc đã nghĩ đến mẹ, đến ngời vợ có thể chỉ giây phút nữa thôi sẽ có thể trở thành vọng phu, vọng tử muôn đời.

Tính chân thật do đó là tiêu chuẩn thẩm mĩ cao nhất của thơ lúc này. Với trờng ca, cái tôi sử thi đạt tới một chân dung hoàn chỉnh. Có thể nói rằng các tr- ờng ca ra đời từ 1978 - 1985 đã đóng vai trò hoàn tất toàn bộ sự phát triển của cái tôi trữ tình sử thi. Đồng thời, chính trong sự hoàn tất này, trờng ca cũng đem đến những sắc thái mới, khiến cho cái tôi sử thi không còn nguyên tính sử thi thuần khiết. Bên cạnh cái cao cả, anh hùng là những phẩm chất cơ bản của cái tôi sử thi, còn có những trăn trở dằn vặt của con ngời bình thờng trớc sống - chết, đợc - mất, chọn lựa.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 95 - 96)