Những nhân tố tạo nên sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 26 - 27)

Cái tôi trữ tình với t cách là một hiện tợng nghệ thuật, nó có sự hình thành, phát triển, kết thúc hoặc chuyển hóa sang một dạng khác. Quá trình vận động ấy khó hình dung một cách đầy đủ trong thơ của một số tác giả mà sự nghiệp thơ của họ quá ngắn ngủi, chỉ xuất hiện với một vài ấn phẩm. Phần đông các tác giả khác có số lợng tác phẩm nhiều lại sáng tác qua các giai đoạn lịch sử và văn học có nhiều bớc biến chuyển thì dấu ấn của sự vận động càng rõ nét.

Chế Lan Viên là một tác giả lớn. Sự nghiệp sáng tác của ông kéo dài hơn nửa thế kỷ qua ba chặng đờng lớn của văn học Việt Nam thế kỷ XX. Nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, ai cũng dễ dàng nhận thấy, thơ ông giữa giai đoạn này với giai đoạn khác đều có bớc tiến triển. Trong những bài tiểu luận, hay một số bài thơ của mình ông cũng khẳng định điều đó. Ông viết:

- Mất nỗi đau riêng để đợc niềm vui chung

- Giọng cao bao nhiêu năm giờ anh hát giọng trầm.

Hơn thế nữa, ông còn chỉ ra nguyên nhân tạo ra bớc biến chuyển. Một trong những nguyên nhân đó là vai trò của lãnh tụ (Ngời thay đổi đời tôi - ngời

thay đổi thơ tôi) và vai trò của nhân dân. Nhân dân nh một ngọn nguồn trong

lành đã nâng đỡ hồn thơ Chế Lan Viên:

Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa.

Có thể nêu lên đây những nhân tố đã thúc đẩy sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ nói chung và thơ Chế Lan Viên nói riêng.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w