Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã mở ra trên đất nớc ta một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Một thời đại mới đ- ợc hình thành. Đó là thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử quang vinh của dân tộc. Có thể nêu lên đây bốn sự kiện lịch sử đã có ảnh hởng đến mọi mặt đời sống của nhân dân ta cũng nh đời sống văn học trong ba mơi năm này.
Trớc hết là cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945. Cách mạng đã biến n- ớc ta từ một nớc nô lệ trở thành một nớc độc lập, biến những ngời dân bị áp bức trở thành chủ nhân của lịch sử. Bản thân các văn nghệ sĩ cũng đợc giải phóng. Chế độ mới đã đổi đời cho văn nghệ sĩ. Hàng loạt các nhà văn thuộc các xu h- ớng khác nhau đã đi theo cách mạng. Cuộc sống mới tốt đẹp đã mở ra nguồn cảm hứng sáng tạo cho văn nghệ sĩ.
Tiếp đến là cuộc kháng chiến chống Pháp. Qua chín năm kháng chiến, nhân dân ta đã vợt qua muôn vàn gian khổ hy sinh và đã giành đợc thắng lợi huy hoàng:
Chín năm kháng chiến thánh thần Gậy tầm vông đánh tan quân bạo tàn (Tố Hữu)
Một trong những nguyên nhân đa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chính là nhân dân ta đã phát huy cao độ lòng yêu nớc, ý chí quật cờng và sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện đã đa đến cho các nhà văn một quan niệm mới về con ngời. Trong cảm quan nghệ thuật của họ, quần chúng là chủ nhân của lịch sử. Họ sẵn sàng hy sinh cái riêng, chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp chung. Thời kỳ này đã bắt đầu hình thành trong thơ kháng chiến một cái tôi trữ tình mới: Cái tôi công dân xã hội hớng về tình cảm chung của cộng đồng.
Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi. Lịch sử chuyển sang một trang mới. Đất nớc bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc đợc giải phóng bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là một sự kiện
lớn cha từng có trong lịch sử dân tộc. Miền Bắc xây dựng chế độ mới trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ: “Hai tay trắng với giang san một nửa” - (Tố Hữu). Mặc dầu vậy, chỉ sau mấy năm xây dựng, bộ mặt miền Bắc đã thay da đổi thịt. Cuộc sống mới đã đa lại cảm hứng cho văn nghệ sĩ, đặc biệt là các nhà thơ trong phong trào Thơ mới đến với nền thơ cách mạng nh Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên... Hàng loạt tập thơ có giá trị viết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội đã ra đời. Một cái tôi trữ tình kiểu mới trong thơ đã đợc hình thành. Đó là cái tôi ngợi ca cuộc sống mới:
Thơ ta ơi hãy cất cao tiếng hát Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta Mùa thu đó đã bắt đầu trái ngọt Và bắt đầu nở rộ những vờn hoa.
(Tố Hữu)
Cũng trong giai đoạn 1954 -1975, nhân dân ta còn phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Đây là một sự kiện không những ảnh hởng đến mọi mặt của đời sống đất nớc ta mà còn ảnh hởng sâu rộng trên trờng quốc tế. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lợc” - khẩu hiệu hành động ấy đã nói lên tầm quan trọng của nhiệm vụ. Cả nớc ra trận, thơ ca ta đã nhanh chóng đứng vào vị trí chiến đấu. Mỗi nhà thơ đợc xác định là một chiến sĩ:
Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy
Khí thế ấy tạo nên âm hởng hào hùng trong thơ. Cái tôi trữ tình có bớc biến chuyển lớn cũng là cái tôi trữ tình chính trị mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn, nhng nó đã thể hiện một cách tập trung, giàu chất suy tởng. Cái tôi này mang tầm vóc dân tộc và thời đại:
Ta vì ta ba chục triệu ngời Cũng vì ba ngàn triệu trên đời