Hoàn cảnh xã hội sau

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 89 - 92)

Năm 1975 là một cột mốc lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử đất nớc. Sau ba mơi năm tiến hành hai cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã trải qua muôn vàn gian khổ, hi sinh và cuối cũng đã dành đợc chiến thắng huy hoàng. Mùa xuân năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chúng ta đã thực hiện đợc nhiệm vụ lịch sử “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất cả nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau đại thắng mùa xuân 1975, có những thời điểm chúng ta phải đơng đầu với các cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và biến giới phía Bắc, đánh lại các thế

lực thù địch, bọn phản động quốc tế để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Nhng những cuộc chiến tranh đó quy mô nhỏ và sớm đợc giải quyết bằng quân sự và bằng thơng lợng. Nh vậy, nhìn toàn cảnh, về cơ bản, hoàn cảnh đất nớc ta từ sau 1975 đến nay nằm trong thời kỳ hòa bình, xây dựng. Mặc dù chiến tranh kết thúc, nhng độ lùi thời gian cha xa, những d âm hào hùng cũng nh những nỗi ám ảnh về những nỗi đau thơng mất mát của cuộc chiến vẫn còn đọng lại trong tâm trí biết bao ngời, trong đó có các nhà văn. Nhiều ngời trong số họ vừa mới trải qua cuộc chiến đấu với t cách là nhà văn chiến sĩ. Những d âm và nỗi ám ảnh về những năm tháng không thể nào quên ấy là nguồn cảm hứng để các nhà văn tiếp tục khai thác đề tài chiến tranh và ngời lính, một đề tài lịch sử mang đậm khuynh hớng sử thi. Đã có nhiều cuốn tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu,… cũng nh hàng loạt các tập thơ, các tập trờng ca của Hữu Thỉnh, của Thanh Thảo, Nguyễn Duy,… viết về đề tài này đã xuất hiện sau năm 1975. Các tập thơ Chế Lan Viên sáng tác giai đoạn này nh: Hái theo

mùa (1977), Hoa trên đá (1984) và Ta gửi cho mình (1986) đã có sự đổi mới

trong cách viết nhng vẫn tiếp tục phơng hớng đã mở ra trong giai đoạn thơ chống Mỹ. Nét nổi bật nhất của hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1975 có ảnh hởng đến mọi mặt đời sống và văn học là hoàn cảnh đất nớc hòa bình. Cuộc sống của dân tộc và mỗi gia đình dần trở lại với những quy luật bình thờng của nó. Con ngời trở về với muôn mặt đời thờng, đứng trớc những vận hội mới, nh- ng cũng phải đối mặt với bao vất vả khó khăn của thời kỳ hậu chiến, của thời kỳ cơ chế thị trờng. Nếu thời kỳ chiến tranh, vì nhiệm vụ cấp bách của lịch sử, sự tồn vong của đất nớc, con ngời phải đề cao trách nhiệm công dân “gác tình riêng mu việc lớn” thì nay trong điều kiện hòa bình, nhu cầu trở về với cá nhân trở thành một nhu cầu tự nhiên trong đời sống cũng nh trong nghệ thuật. Tình hình này cũng giống nh tình hình cuộc sống và văn nghệ miền Bắc sau 1954. Chiến tranh kết thúc, cuộc sống hòa bình không thể quan tâm đến cuộc sống th- ờng nhật và những vấn đề về hạnh phúc, về cuộc sống riêng của mỗi con ngời.

Trong khoảng mời năm đầu (từ 1975 - 1986), đất nớc ta đứng trớc một cuộc khủng hoảng sâu sắc, cuộc sống nhân dân gặp muôn vàn khó khăn, gian khổ. Điều này đã gây không ít tâm lý chán nản, hoang mang, dao động, mất niềm tin trong một số ngời. Nó tạo ra một không khí nặng nề trong toàn xã hội. Đã đến lúc ngời ta không thể cứ ca hát mãi về chiến thắng. Cuộc sống buộc ngời ta không thể không suy ngẫm, tỉnh táo tìm ra phơng hớng để giải quyết. Tình hình này cũng ảnh hởng sâu sắc đến văn học. Câu thơ của một tác giả Thơ mới viết cách đó hơn năm mơi năm vẫn còn nh là một sự ám ảnh:

Cơm áo không đùa với khách thơ

(Nguyễn Vĩ)

Nhiều tác phẩm sau 1975 đã phản ánh tình hình khó khăn này của đất n- ớc, trong đó có các tập thơ của Chế Lan Viên.

Giữa lúc đất nớc đang còn trong cơn khủng hoảng, khó khăn, Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam nh một luồng gió mới mở ra một thời kỳ đổi mới, phát triển cho đất nớc ta. Với Đại hội này, Đảng đã kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi mới t duy, nhìn thẳng vào sự thật của đất nớc và cuộc sống nhân dân. Đây là thời kỳ Đảng ta đã xác định đúng đắn hớng đi của đất nớc trong thời kỳ mới. Có một sự thay đổi nhanh chóng và kỳ diệu của đất nớc ta trong thời kỳ mở cửa, thời kỳ kinh tế thị trờng, xóa bỏ chế độ quan liêu bao cấp cũ. Mọi mặt của đất nớc đều có bớc tiến nhảy vọt, chính trị ổn định, kinh tế tăng trởng nhanh, đời sống nhân dân đợc nâng lên, văn hóa xã hội cũng vì thế đợc phát triển mạnh mẽ. Văn học giai đoạn này cũng có sự đổi mới toàn diện. Đảng đã khuyến khích văn nghệ sĩ cần thay đổi t duy nghệ thuật, nhìn thẳng vào hiện thực cuộc sống, có quyền nói thẳng nói thật mọi vấn đề trong cuộc sống, miễn là nhà văn phải đứng trên lập trờng và lợi ích của toàn Đảng, toàn dân khi phản ánh những vấn đề của hiện thực. Do đợc sự quan tâm, khuyến khích của Đảng, các văn nghệ sĩ đã vô cùng phấn khởi và tự tin hơn vào những điều mình đã suy nghĩ và mạnh dạn đổi mới t duy về cách viết của mình.

Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng đã đa đến những thay đổi cho cuộc sống xã hội và văn học. Đối với Chế Lan Viên, tiếc rằng ông chỉ sống ba năm của thời kỳ đổi mới. Bởi vậy, thành quả của nó bản thân nhà thơ cha đợc thụ hởng bao nhiêu thì ông lâm bệnh nặng và qua đời. Tình hình đất nớc khó khăn vẫn là nỗi ám ảnh đối với cuộc đời ông và đối với thơ ông những năm cuối đời. Đọc những bài thơ đợc sáng tác trong các năm 1987 - 1988, ta sẽ cảm nhận đợc tất cả những nỗi ám ảnh này.

Một trong những nét hoàn cảnh xã hội ảnh hởng đến văn học Việt Nam sau 1975 đó là độc giả. Ngoài việc trình độ văn hóa của công chúng ngày một nâng cao còn có một yếu tố khác thuộc về tâm lý. Trong hoàn cảnh hòa bình, nhu cầu thẩm mĩ của ngời đọc đã thay đổi. Công chúng đòi hỏi mỗi nhà văn phải đáp ứng sự tìm hiểu hiện thực cuộc sống của đất nớc một cách toàn diện chứ không phải một chiều, một mặt nh văn học Việt Nam 1945 - 1975 trớc đây. Điều này cũng đòi hỏi nhà văn buộc phải thay đổi cách viết, nếu nh không muốn bị bạn đọc lãng quên.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ chế lan viên (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w