còn trở về với những giá trị truyền thống và nhân bản. Chủ đề trở về với truyền thống gắn liền với dạng thức một cái tôi trữ tình ân nghĩa và tôn trọng quá khứ. Gần nh nhà thơ nào cũng có những vần thơ cảm động viết về những ngời thân yêu trong gia đình nh: Ông bà, cha mẹ, vợ con, bè bạn, tình thầy trò,… Mạch thơ này vốn đã xuất hiện trong mảng thơ Hoa ngày thờng của Chế Lan Viên, nay cũng đợc tác giả tiếp tục khai thác nh là một sự thể hiện đậm nét cái tôi trữ tình đời từ thế sự của thơ ông sau 1975.
3.2. Sự chuyển biến từ cái tôi trữ tình chính trị sang cái tôi trữ tình suy ngẫm về đời t, thế sự suy ngẫm về đời t, thế sự
3.2.1 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên sau 1975 1975
Sau ngày đất nớc giải phóng, Chế Lan Viên và gia đình chuyển vào sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Ông tiếp tục sự nghiệp sáng tác văn học nghệ thuật tại đây cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng vào năm 1989.
Những năm tháng này, ông vừa sống trong d âm hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vừa mới kết thúc thắng lợi, đồng thời ông cũng gần nh sống trọn cả thời kỳ khó khăn nhất trong cơn khủng hoảng của đất nớc sau chiến tranh. Những thành quả của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng
vào năm 1986, ông cha đợc thụ hởng bao nhiêu, thì cũng là lúc ông lâm bệnh nặng và đi vào cõi vĩnh hằng. Nếu những năm tháng trớc cách mạng, tuổi thơ ông đã trải qua những ngày buồn bế tắc (Với tôi tất cả nh vô nghĩa/ Tất cả
không ngoài nghĩa khổ đau) và nếu những năm dài kháng chiến, ông thấy cuộc
sống gian khổ nhng vẫn vui trong sự hòa hợp (mất nỗi đau riêng để đợc niềm
vui chung), thì những năm tháng cuối đời ông đã sống những tháng ngày buồn
nhiều hơn là vui. Một nỗi buồn đau mà nh thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.
Những nỗi niềm buồn vui của cuộc đời cùng với sự đổi thay của ngoại cảnh đã ảnh hởng sâu sắc đến việc xác lập cái tôi trữ tình trong thơ ông giai đoạn này.
Sau 1975, đã có ít nhất sáu tập thơ của Chế Lan Viên đợc giới thiệu với bạn đọc. Bao gồm ba tập thơ đợc xuất bản khi ông còn sống: Hái theo mùa (1977), Hoa trên đá (1984) và Ta gửi cho mình (1986). Còn ba tập thơ khác đ- ợc xuất bản sau khi ông mất: Di cảo I (1992), Di cảo II (1993) và Di cảo III (1996).Theo nh nhà văn Vũ Thị Thờng, vợ của nhà thơ, ngời đã đứng ra biên tập, giới thiệu di cảo thơ thì số lợng tác phẩm của Chế Lan Viên để lại cha đợc công bố còn rất nhiều.
Thơ Chế Lan Viên sau 1975, một mặt tiếp tục phơng hớng đã mở ra trong giai đoạn thơ chống Mỹ, mặt khác hồn thơ ấy có phần lắng lại, hớng về những vấn đề của cuộc sống hàng ngày. Đến đây chất trữ tình đậm nét hơn - cái trữ tình của một hồn thơ đã có nhiều từng trải, đợc “thanh lọc” qua nhiều thử thách, cũng vì thế mà giàu chất hiện thực hơn.
Mặc dầu sau 1975, Chế Lan Viên có sáu tập thơ với hai nguồn cảm hứng rất đặc trng của thơ Việt Nam thế kỷ XX. Đó là cảm hứng sử thi và cảm hứng đời t thế sự. Nhng bây giờ ngời ta vẫn chú ý nhiều đến ba tập Di cảo thơ . Ba tập thơ này đợc xem là tiêu biểu nhất, mới lạ nhất cho cái tôi trữ tình trong thơ ông ở chặng đờng thơ sau 1975.
Nghiên cứu sự vận động của cái tôi trữ tình của Chế Lan Viên ở chặng đ- ờng thơ thứ ba của ông, chúng ta sẽ tập trung vào ba tập Di cảo.
Sau khi Chế Lan Viên qua đời, ngời vợ của ông đã su tầm, biên tập những bài thơ cha đợc công bố thành các tập Di cảo. Nhà xuất bản Thuận Hóa (Thừa Thiên - Huế) đã cho in thành ba tập vào các năm 1992, 1993, 1996.
Ba tập gồm 567, bao gồm những bài đợc sáng tác từ những năm trớc cách mạng cho đến những năm cuối đời. Trong đó ngời đọc đặc biệt chú ý đến 287 bài thơ đợc Chế Lan Viên sáng tác trong hai năm 1987, 1988. Đây là thời điểm đặc biệt nhất trong cuộc đời của ông với biết bao nhiêu biến cố thăng trầm, với biết bao nhiêu sự suy t về đời. Có ngời băn khoăn vì sao một khối lợng thơ Di cảo đồ sộ nh vậy mà không đợc in ra lúc nhà thơ còn sống. Điều này, Phạm Quang Trung đã giải thích:
“1. Ngời viết cha có điều kiện hoàn thiện.
2. Ngời viết còn do dự vì ý nghĩa khách quan của sáng tác.
3. Ngời viết cho đó là những sáng tác của riêng mình hoặc những ngời gần gũi với mình” [26, 149].
Xung quanh ba tập Di cảo đã rộ lên nhiều ý kiến bàn luận, khen chê khác nhau, thậm chí có khi trái ngợc nhau. Nhng Di cảo thơ xét cho cùng “Vẫn chỉ nằm trong mạch thống nhất của đời thơ, hồn thơ Chế Lan Viên, có những tình cảm, những nỗi niềm, những giá trị nhân văn và nghệ thuật mà chỉ khi đọc Di cảo ta mới nhận ra” [26, 149].
Trớc khi Di cảo ra đời, ngời đọc đã có hai lần sửng sốt về các tác phẩm thơ của ông. Đó là năm 1937 với tập thơ Điêu tàn và năm 1960 với tập thơ ánh
sáng và phù sa. Đến Di cảo thơ, ngời ta lại một lần nữa sửng sốt, vì nhiều lẽ.
Gần ba trăm bài thơ đợc viết trong hai năm cuối đời. Đây là những bài thơ viết trong một hoàn cảnh mà tác giả gọi là “hành trình đi đến lò thiêu”.
Hành động viết ở đây là sự chống chọi với “thời gian nớc xiết ”, với bệnh tật:
Phải tranh thủ làm thơ giữa hai chớp mắt Viết đi! Viết đi. Viết, viết
Thời gian nớc xiết
Viết thêm! Viết nữa! Viết vào!
Ông nhìn nhận đợc cái hữu hạn của cuộc đời, của thơ:
Số ngày còn lại cho anh trên trái đất đếm rồi Nh thóc giống đếm từng hạt một
Chỉ từng ấy hạt thôi, anh phải tạo ra mùa.
Đọc Di cảo thơ, ngời đọc có phần ngạc nhiên về một Chế Lan Viên mới, khác với chân dung ông đã hiển hiện suốt ba mơi năm trên các trang thơ của ông giai đoạn 1945 - 1975:
Giọng cao bao nhiêu năm giờ anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm của đất
Tầm vóc nhà thơ cũng giảm đi rất nhiều. Từ một nhà thơ mang tầm vóc dân tộc và thời đại: “Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy”, giờ đây Chế Lan
Viên tự hạ mình:
Tôi chỉ là một nhà thơ cỡi trâu
Di cảo giúp ngời đọc hiểu đợc quá trình lao động sáng tạo một cách nghiêm túc, những trăn trở của ông đối với cách mạng và cống hiến trọn đời cho cách mạng bằng nghệ thuật.