- Thảo luận nhóm (30 phút) Câu hỏi thảo luận:
9 Thông tin phản hồ
9 Bảng tổng hợp so sánh đặc điểm các nguyên tắc: Tự giác tích cực, trực quan, hệ thống.
Nội dung
Nguyễn tắc tự
giác tích cực
Nguyên tắc trực quan Nguyên tắc hệ thống Bản chất - Tự giác, tích cực phản ánh tinh thần, thái độ, ý thức của người học. - Trực quan trực tiếp là sự cảm thụ trực tiếp của các giác quan đối với các tín hiệu, hình ảnh sống của động tác và sự biểu hiện thực tế của người tập.
- Trực quan gián tiếp thể hiện sự phản ánh của các cơ quan cảm thụ đối với động tác thông qua các tin hiệu, hình ảnh gián tiếp của chúng.
- Tính thường xuyên của các buổi tập và sự luân phiên hợp lý giữa vận động với nghỉ ngơi.
- Phối hợp hợp lý giữa tập luyện lặp lại ổn định với tập lại lặp lại biến đổi.
- Tuần tự các buổi tập và mối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung một buổi tập.
Cơ sở
nguyên tắc
- Muốn đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy - học động tác thì phải phát huy được tính tự giác, tích cực học tập của HS.
- Trong GDTC, trực quan giữ một vai trò hết sức quan trọng, bởi vì hoạt động của HS chủ yếu mang tính chất thực tiễn, đồng thời một trong những nhiệm vụ của GDTC là phát triển toàn diện các cơ quan cảm giác.
- Trực quan là tiền đề tiếp thu động tác và cũng là điều kiện để củng cố, hoàn thiện kỹ thuật động tác.
- Thực hiện nguyên tắc hệ thống có nghĩa là đảm bảo các vấn để trên mà cơ sở của nó là qui luật hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực trong GDTC . Yêu cầu 1. Xây dựng động cơ học tập đúng đắn, hứng thú bền vững trong học tập cho HS . 2. Kích thích việc phân tích một cách có ý thức, việc kiểm tra và sử dụng sức một cách hợp lý khi thực hiện các BTTC.
3. Giáo dục tính
1.Tác động vào nhiều cơ quan cảm giác khác nhau để có biểu tượng chính xác về động tác và hoàn thiện toàn diện các cơ quan cảm giác. 2. Sử dụng các phương tiện trực quan cần phù hợp HS. 3. Đảm bảo tính tự giác, tích cực học tập của HS khi sử dụng các phương tiện trực quan.
4. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn giảng dạy động tác mà tỷ lệ sử dụng các hình thức trực
1. Tính thường xuyên của các buổi tập và sự luân phiên hợp lý giữa vận động với nghỉ ngơi.
2. Phối hợp hợp lý giữa tập luyện lặp lại ổn định với tập lại lặp lại biến đổi.
3. Tuần tự các buổi tập và mối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung một buổi tập.
chủ động, tự lập, sáng tạo cho HS.
quan thay đổi.
5. Cần xác định rõ mục đích trực quan cho HS.
9 Bảng tổng hợp so sánh đặc điểm: nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá với nguyên tắc tăng dần các yêu cầu (tăng tiến lượng vận động ) Nội dung Nguyên tắc dễ tiếp thu và phù hợp đặc điểm cá nhân Nguyên tắc tăng dần các yêu cầu Bản chất Về bản chất, đây là nguyên tắc đòi
phải tính toán đến đặc điểm cá nhân của người tập và sức tác động của các nhiệm vụ đề ra trong quá trình GDTC. Bởi vì: Trong GDTC, muốn đạt hiệu quả cao thì phải quan tâm đến hai vấn đề chính:
- Đặc điểm cá nhân người tập
- Độ khó và yêu cầu nhiệm vụ vận động.
Trong quá trình tập luyện TDTT, lượng vận động phải được tăng dần và luôn đảm bảo vừa sức với người tập.
Cơ sở
nguyên tắc
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa yêu cầu của quá trình dạy học với các đặc điểm cuả người tập.
Quá trình GDTC phải đảm bảo nguyên tắc này bởi vì:
- GDTC ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tập.
- Nếu đảm bảo nguyên tắc này sẽ động viên được tính tự giác, tích cực học tập của HS.
- Nếu không tăng lượng vận động thì không thể nâng cao năng lực vận động cho người tập.
- Nếu tăng lượng vận động quá cao với khả năng người tập thì sẽ làm người tập bị tập luyện quá sức.
- Khả năng vận động và khả năng thích ứng vận động của người tập được tăng dần theo thời gian tập luyện.
Yêu cầu - GDTC phải đảm bảo vấn đề dễ tiếp thu.
- GDTC phải luôn vừa sức với HS
- Lượng vận động phải vừa sức người tập (gọi là lượng vận động dễ tiếp thu).
- Đảm bảo tính tuần tự khi tăng tiến các yêu cầu (tức là đảm bảo tính kế thừa và quan hệ giữa các buổi tập).
- Đảm bảo tính thường xuyên các buổi tập và luân phiên hợp lý giữa vận động với nghỉ ngơi.
- Đảm bảo tính bền vững của các kỹ xảo đã thu được và củng cố vững chắc những biến đổi thích nghi về chức năng và hình thể cơ thể của người tập.