Thực hiện trò chơi "Mèo đ uổi chuộ t" nhằm phát triển tố chất thể lực nào là chủ yếu

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy thế dục cho học sinh tiểu học - Phần 1 ppsx (Trang 80 - 85)

- Thảo luận nhóm (30 phút) Câu hỏi thảo luận:

10. Thực hiện trò chơi "Mèo đ uổi chuộ t" nhằm phát triển tố chất thể lực nào là chủ yếu

(chỉ đánh dấu 3 vào 2 ô tương ứng)

- Sức nhanh - Sức mạnh - Sức bền - Mềm dẻo - Khéo léo 9 Thông tin phn hi 9 Hot động 1

1. TDTT đồng nghĩa với văn hoá thể chất.

2. • Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của con người: - Quy luật bẩm sinh, di truyền

- Quy luật phát triển theo lứa tuổi - Quy luật phát triển theo giới tính...

• Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của con người: - Chế độ chính trị xã hội

- Điều kiện kinh tế xã hội - Phong tục, tập quán

- Đời sống văn hoá chung của xã hội (trong đó có TDTT)...

3. Thi đấu TT và các cuộc thi đấu khác trong xã hội (như: Thi về hiểu biết- kiến thức an toàn giao thông, về khuyến nông, về làng ca hát...) được thể hiện qua những nội dung sau đây

Ni dung Thi đấu

TT Các cuthi khác c

- Luật (hay điều lệ quy định) thống nhất trên phạm vi rộng 3

- Sự chuẩn bị trước có hệ thống (nhiều năm) 3

- Sự chuẩn bị trước không có hệ thống (thời gian ngắn) 3 - Kết quả thi đấu ý nghĩa xã hội mức độ nhất định (vừa phải) 3 - Kết quả thi đấu ý nghĩa xã hội lớn 3

4. Về khái niệm TT theo nghĩa hẹp

a. Thi đấu TT nhằm so sánh 4 mặt giữa cá nhân với cá nhân hay giữa nhóm người này với nhóm người khác.

b. Đó là những mặt: Kỹ thuật , Chiến thuật, Thể lực và Tâm lý- ý chí 5. TT cho mọi người và TT thành tích cao được thể hiện như sau:

Ni dung TT cho mi

người

TT thành tích cao

- Tập luyện TT vì sức khoẻ là chính 3

- Tập luyện TT để đạt tới khả năng giới hạn của chính mình 3 - Đối tượng tham gia tập luyện rộng rãi 3

- Đối tượng tham gia tập luyện ít 3

- Phương tiện (BTTC ) phong phú 3

- Phương tiện (BTTC ) mang tính chuyên môn cao 3

- Điều kiện cơ sở vật chất hiện đại 3

- Điều kiện cơ sở vật chất đơn giản, không yêu cầu cao 3

- Lượng vận động cao 3

- Lượng vận động vừa phải 3

6. GDTC với TD - mà lâu nay chúng ta vẫn thường gọi: Giống nhau (thực chất là một) 7. Về GDTC

a. GDTC có hai chuyên biệt. b. Đó là những mặt:

- Giảng dạy động tác (dạy học động tác) - Giáo dục các TCTL

8. Về dạy học động tác và giáo dục các tố chất thể lực được biểu hiện qua một số đặc điểm sau: Ni dung (GDTC nhm) Dy hc động tác Giáo dc các TCTL - Phát triển tốc độ động tác và khả năng phản ứng 3 - Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về GDTC 3

- Nâng cao khả năng sinh lực 3 - Nâng cao khả năng duy trì các hoạt động có cường độ trung bình

với thời gian dài

3 - Hình thành khả năng thực hiện các động tác 3

- Làm cho người học thực hiện động tác với biên độ lớn 3 - Hình thành, củng cố, nâng cao tính nhịp điệu (khả năng phối hợp

vận động

3 3

9. Sơ đồ phản ánh mối quan hệ của các khái niệm: TDTT, GDTC, TT, sức khoẻ, thể chất và PTTC.

9Hot động 2

1. Chỉ thị: 106/CT-TW ngày 02-10-1958 2. Đại hội lần thứ V (1980)

3. Ngày thể thao Việt nam là ngày: 27-03, bởi vì sắc lệnh đó được ký khi nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đã có một bộ máy Chính phủ và Bác Hồ là Chủ tịch nước đầu tiên

4. Bảng tổng hợp so sánh đặc điểm các nguyên tắc chung của GDTC XHCN Việt Nam

Nội

dung Nguyên tắc phát triển con người cân đối, toàn diện Nguyên tắc nâng cao sức khoẻ GDTC với thực tiễn LĐSX Nguyên tắc kết hợp và QP

Bản

chất Phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần GDTC nhằm không ngừng củng cố, nâng cao sức khoẻ cho để người tập (GDTC vì sức khoẻ). GDTC phải luôn kết hợp chặt chẽ với phục vụ lao động sản xuất và QP TDTT GDTC TT Sức khoẻ Thể chất PTTC

sở

Điều kiện tất yếu trong sự nghiệp xây dựng CNXH và CNCS.

Xuất phát từ mục đích giáo dục nói chung, GDTC nói riêng

Phản ánh chức năng thực dụng cơ bản GDTC trong xã hội.

Yêu cầu

- Đảm bảo thường xuyên mối liên hệ giữa các nội dung giáo dục (đức, trí, thể, mỹ, lao động kỹ thuật) trong việc giải quyết nhiệm vụ đặc trưng của GDTC. - Bảo đảo tính toàn diện của GDTC.

- Lấy hiệu quả sức khoẻ làm tiêu chuẩn bắt buộc trong lựa chọn phương tiện GDTC.

- Lập kế hoạch và điều chỉnh lượng vận động phù hợp với quy luật củng cố sức khoẻ.

- Đảm bảo tính thường xuyên và sự thống nhất của kiểm tra y học và kiểm tra sư phạm.

- Đảm bảo hiệu quả thực dụng tối đa của GDTC. - Xây dựng tiền đề rộng lớn cho việc tiếp thu các hình thức hoạt động khác (tác động gián tiếp).

9 Hot động 3

1. Xác định thứ tự vị trí các mục tiêu GDTC cho học sinh tiểu học

- Trang bị kiến thức và hình thành kỹ năng vận động cơ bản cho các em. 2 - Củng cố, tăng cường sức khoẻ, phát triển toàn diện các tố chất thể lực 1 - Rèn luyện nếp sống lành mạnh, vui tươi, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật và một số phẩm chất đạo đức khác.

3 2. Các nội dung thuộc chương trình thể dục tiểu học (ban hành năm 2001)

- Đội hình đội ngũ

- Thể dục phát triển chung

- Thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản. - Trò chơi vận động

3. Các phương pháp được áp dụng phổ biến nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp trong giảng dạy TD

- Tập luyện đồng loạt - Tập luyện theo nhóm, tổ

- Phương pháp trò chơi, thi đấu (đấu tập) - Sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học

4. Quan điểm đổi mới trong tổ chức thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới (ban hành năm 2001)

- Chương trình là pháp lệnh

- Phân phối chương trình là để tham khảo vận dụng - Sách giáo khoa là để tham khảo vận dụng

6. Khi tập hợp hàng dọc, hàng thứ 2,3… đứng tiếp phía bên trái của hàng thứ 1,2... 7. Khi thực hiện động tác quay sau, người thực hiện quay theo chiều: Bên trái 8. Khi điểm số từ trên xuống dưới, người thực hiện quay đầu theo chiều: Bên trái

9. Thực hiện trò chơi "Lò cò tiếp sức" nhằm phát triển Sức mạnh và sức nhanh là chủ yếu 10. Thực hiện trò chơi "Mèo đuổi chuột" nhằm phát triển Sức nhanh và khéo léo là chủ yếu

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy thế dục cho học sinh tiểu học - Phần 1 ppsx (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)