Mối quan hệ giữa các nguyên tắc về phương pháp

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy thế dục cho học sinh tiểu học - Phần 1 ppsx (Trang 119 - 121)

- Thảo luận nhóm (30 phút) Câu hỏi thảo luận:

6. Mối quan hệ giữa các nguyên tắc về phương pháp

Qua phân tích nội dung các nguyên tắc, chúng ta thấy:

- Nội dung các nguyên tắc liên quan chặt chẽ đến mức gần sát nhau và có phần trùng nhau. Bởi vì, nó cùng phản ánh các mặt, các quy luật của một quá trình. Chúng ta chỉ hình dung ra phạm vi từng nguyên tắc theo quy ước mà thôi.

- Nguyên tắc tự giác, tích cực là tiền đề chung để thực hiện các nguyên tắc khác, mặt khác người tập chỉ thực sự tự giác, tích cực khi đảm bảo yêu cầu các nguyên tắc đó.

Giữa 5 nguyên tắc về phương pháp có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại nhau. Do đó, muốn đạt hiệu quả cao của quá trình GDTC thì phải đảm bảo thực hiện toàn diện, thống nhất các nguyên tắc trên.

" Nhim v

" 1: Toàn lp nghe GV ging bài kết hp đàm thoi (90 phút)

Một số câu hỏi đàm thoại: 1. Nguyên tắc là gì ?

2. Trong giáo dục có những nguyên tắc nào ?

3. Trong GDTC ta cần thực hiện theo những nguyên tắc nào ? 4. Tự giác, tích cực là gì ?

5. Tại sao trong GDTC lại phải phát huy tính tự giác, tích cực học tập của HS ? 6. Làm thế nào để phát huy được tính tự giác, tích cực học tập của HS ?

7. Trực quan là gì ?

8. Trực quan có mấy loại ? Là những loại nào ?

9. Tại sao nói trực quan là tiền đề để tiếp thu động tác ?

10 Tại sao nói trực quan là điều kiện để củng cố, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động? 11. Cho biết các yêu cầu để thực hiện tốt nguyên tắc trực quan ?

12. Tập luyện thường xuyên có nghĩa là tập luyện như thế nào ? 13. Luân phiên hợp lý giữa vận động với nghỉ ngơi có nghĩa là gì ? 14. Thế nào là tập luyện lặp lại ổn định ?

15. Thế nào là tập luyện lặp lại thay đổi ?

16. Phối hợp hợp lý giữa tập luyện lặp lại ổn định với tập luyện lặp lại thay đổi có nghĩa là như thế nào ?

17. HS tập luyện như thế nào thì gọi là dễ tiếp thu ? 18. Thế nào gọi là lượng vận động vừa sức ?

19. Nói GDTC phù hợp với đặc điểm cá nhân có nghĩa là gì ? 20. Tại sao trong tập luyện TDTT phải tăng dần các yêu cầu ? " 2: SV t nghiên cu tài liu và tho lun nhóm (60 phút)

Câu hỏi thảo luận:

1. Động cơ của các em khi vào trường ?

2. Lấy các ví dụ cụ thể về hứng thú học tập TDTT của các em ?

3. Cho một số ví dụ cụ thể về trực quan trực tiếp và trực quan gián tiếp ? 4. Mối quan hệ của trực quan trực tiếp với trực quan gián tiếp ? Cho ví dụ. 5. Cho các ví dụ cụ thể về lượng vận động dễ tiếp thu ?

6. Ví dụ chứng minh về GDTC phù hợp với đặc điểm cá nhân của các em ?

7. Cho ví dụ về hình thức tăng lượng vận động theo làn sóng (cả khối lượng và cường độ vận động) ?

2. Mối quan hệ của các nguyên tắc: Tự giác tích cực, trực quan và hệ thống " 3: Trao đổi, tho lun c lp (30 phút)

SV: Đại diện từng tổ báo cáo kết quả thảo luận. GV: Nhận xét, đánh giá và kết luận.

/Đánh giá

- Lập bảng so sánh đặc điểm các nguyên tắc: Dễ tiếp thu và phù hợp đặc điểm cá nhân với nguyên tắc tăng dần các yêu cầu.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy thế dục cho học sinh tiểu học - Phần 1 ppsx (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)