Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tợng lũ lụt và thể hiện ớc mong

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 27 - 30)

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện : Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ hoang đ- ờng.

2. T tởng :

- Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tợng lũ lụt và thể hiện ớc mong

của con ngời Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai. Truyền thuyết dân gian khơng chỉ thần thoại hĩa, cổ tích hĩa lịch sử, mà cũng thờng hoang đờng hĩa hiện t- ợng khách quan, hiện tợng tự nhiên

3. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại. - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.

- Xác định ý nghĩa của truyện - Kể lại đợc câu chuyện

II. Chuẩn bị

- Giáo viên : đọc các tài liệu cĩ liên quan đến bài, Tranh minh hoạ - Học sinh : đọc, soạn bài

III. Tiến trình các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức : 6A

6B2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 : Kể sáng tạo truyện ‘Thánh Giĩng’. Nhận xét kết chuyện

Câu hỏi 2 : Giới thiệu về bức tranh minh họa ở sách giáo khoa (3 – 4 câu)

3. bài mới.

- Giới thiệu bài :GV treo tranh : ? Bức tranh phản ánh điều gì?

Hàng năm, nhân dân Việt Nam chúng ta phải đối mặt với mùa ma bão lũ lụt, lũ lụt nh là thủy – hỏa đạo tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại, chúng ta phải tìm mọi cách sống, chiến đấu, chiến thắng giặc nớc.

Cuộc chiến đấu trờng kỳ, gian chuân ấy đã đợc thần thoại hĩa trong truyền thuyết "Sơn tinh, Thủy tinh"

"Núi cao sơng hãy cịn dài

Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen’’

Hoạt động của thầy và trị

Nội dung Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu

chung văn bản

Giáo viên tổ chức đọc, kể sáng tạo theo vai nhân vật

Giáo viên nhận xét cách đọc, kể

? Truyện cĩ bố cục nh thế nào ?

I.Tìm I hiểu chung văn bản

1. Đọc

- Đọc chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở đoạn sau

Đoạn cuối kể chậm, bình tĩnh 2. Giải thích một số từ khĩ :

- Cồn : dải đất (cát) nổi lên giữa sơng hoặc bờ biển

- Ván : mâm

- Nẹp : Cặp (hai, đơi) 3. Bố cục truyện

Nội dung mỗi đoạn là gì ?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhận xét

? Truyện đợc gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhận xét

Hoạt động 2 :Hớng dẫn tìm hiểu chi

tiết của truyện

GV : Nêu các câu hỏi HS lần lợt trả lời độc lập, lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận

Hỏi : Truyện cĩ bao nhiêu nhân vật ? Nhân vật chính là ai ? Vì sao ?

- Truyện cĩ 2 nhân vật chính

?Hình dáng bên ngồi của các nhân vật chính đã đợc tác giả miêu tả bằng những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo nh thế nào ?

? Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì ?

Học sinh thống kê, trả lời, thảo luận GV : Nêu các câu hỏi HS lần lợt trả lời độc lập, lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận

? Điều kiện chọn rể của nhà vua là gì ? Em cĩ nhận xét gì về điều kiện ấy ? ? Tại sao vua Hùng lại chọn lễ vật tồn là ở trên rừng, cĩ lợi cho Sơn Tinh ? Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì ?

Ai hồn thành sớm, mang đến sớm là thắng vua thiên vị tạo điều kiện thuận lợi cho Sơn Tinh thể hiện thái độ của ngời Việt cổ: lũ lụt là kẻ thù, chỉ đem lại tai họa, rừng núi là ích lợi, bạn bè, nhân nhân

? Trớc lời thách cới của Vua Hùng, Thủy Tinh cĩ phản ứng gì ? HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhận xét a) Mở truyện Hùng vơng thứ 18 kén rể b) Thân truyện

- Vua Hùng ra điều kiện kén rể

- Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hơn : Sơn Tinh đến trớc đợc vợ. Thủy Tinh đến sau đành về khơng, nổi giận, quyết gây chiến trả hờn - Trận quyết chiến giữa 2 thần

c) Kết truyện

Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm

* Truyện đợc gắn với thời đại các vua Hùng

II. Phõn t ớch

1. Giới thiệu hồn cảnh truyện và các nhân vật

+ Sơn Tinh – thần núi Tản Viên + Thủy Tinh – thần nớc Sơng Hồng

- Cả hai vị thần đều cĩ tài cao, phép lạ

đều xứng đáng làm rể vua Hùng  Cách giới thiệu nh trên khiến ngời nghe hấp dẫn

 dẫn tới cuộc tranh tài, đọ sức của họ vì một ngời con gái – Mỵ Nơng

2. Vua Hùng kén rể

- Bằng cách thi tài dâng lễ vật sớm  lễ vật vừa trang nghiêm, giản dị, truyền thống vừa quý hiếm, kỳ lạ.

- Rõ ràng Thủy Tinh bị bất lợi, nhng chàng vẫn quyết trổ tài đấu với Sơn Tinh.

GV treo tranh :

? Tranh minh hoạ điều gì? Dựa vào tranh em hãy kể lại cuộc giao tranh giữa hai thần ?

Học sinh đọc lại đoạn 2 :

GV : Nêu các câu hỏi HS lần lợt trả lời độc lập, lớp nhận xét bổ sung, GV kết luận

? Vì sao Thủy Tinh chủ động dâng nớc để đánh Sơn Tinh ?

* Thủy Tinh đến chậm, mất Mỵ Nơng

nổi giận, nổi ghen quyết đánh Sơn Tinh để cớp Mỵ Nơng.

? Cảnh Thủy Tinh hơ ma gọi giĩ, sĩng dâng cuồn cuộn bão tố ngập trời dữ dội, gợi cho em hình dung ra cảnh gì mà nhân dân ta thờng gặp hàng năm ?

- Thủy Tinh đã dâng nớc gây dơng bão kỳ ảo hĩa cảnh lũ lụt thờng xảy ra ở vùng Đồng bằng sơng Hồng hàng năm. Hiện tợng tự nhiên, khách quan đã đợc giải thích 1 cách ngây thơ mà lý thú

? Sơn Tinh đã đối phĩ nh thế nào ? Kết quả ra sao ?

* Sơn Tinh : khơng hề run sợ, chống cự kiên cờng, quyết liệt, càng đánh càng mạnh, Thủy Tinh buộc phải rút lui

? Câu ‘Nớc dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu’ cĩ hàm ý gì ? Hình ảnh của Sơn Tinh giúp em liên hệ tới ai ?

Thể hiện cuộc chiến đấu giằng co, khĩ phân thắng bại thể hiện quyết tâm bền bỉ, sẵn sàng đối phĩ kịp thời và nhất định chiến thắng bão lũ của nhân dân ta.

?Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này?

HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhận xét

⇒ Bức tranh hồnh tráng vừa hiện

thực, vừa giàu chất thơ, khẳng định sức mạnh của con ngời trớc thiên nhiên hoang dã. Đắp đê ngăn lũ là

3. Cuộc chiến đấu giữa 2 thần

- Quyết liệt  Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh.

3. ý nghĩa truyện

- Cách giải thích độc đáo, nghệ thuật hiện t- ợng ma lũ lụt ở Miền Bắc nớc ta mang tính chu kỳ năm một lần qua tính ghen tuơng

một chiến cơng vĩ đại của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử, đã đợc thần thoại hĩa.

? Kết thúc truyện phản ánh sự thật gì ? Về nghệ thuật nĩ gợi cho em cảm xúc gì ?

HS : Trao đổi nhĩm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, gv kết luận

Hoạt động 3 :Hớng dẫn tổng kết và

luyện tập

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - Kể lại chuyện

? Văn bản này cĩ mấy sự việc ? Hãy giải trình bày lại các sự việc đĩ

? Các sự việc trên đã đợc sắp xếp theo trình tự nào ?

HS : Trao đổi nhĩm bàn, trình bày độc lập, lớp bổ sung, gv kết luận

Giáo viên : Đây là 1 văn bản tự sự, và đã là tác phẩm bao giờ cũng cĩ sự việc (chi tiết) và nhân vật - đĩ là 2 đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Vậy vai trị, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế nào. Tiết học sau các em sẽ tìm hiểu kỹ

Học sinh làm bài tập 2 sách giáo khoa

dai dẳng của con ngời – thần nớc

- Thể hiện sức mạnh, ớc mơ chế ngự bão lụt của ngời Việt cổ

- Suy tơn, ca ngợi cơng lao dựng nớc của các vua Hùng và của ngời Việt cổ

- Bởi vậy kiên cờng, bền bỉ chống lũ bão để sống, tồn tại và phát triển là lẽ sống tất yếu của con ngời nơi đây.

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 27 - 30)