Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 49 - 52)

II. Dàn bài của bài văn tự sự.

i. tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

3. Kĩ năng :

- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự. - Bớc đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

II. Chuẩn bị:

GV : Bảng phụ, đọc tài liệu cĩ liên quan HS : Chuẩn bị bài ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp : 6A

6B2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

? Chủ đề của bài văn tự sự là gì ?

? Dàn bài của một bài văn tự sự gồm mấy phần ? Hãy kể rõ ?

3.bài mới.

Hoạt động của thầy và trị nội dung

Hoạt động1 : Hớng dẫn tìm hiểu đề và

cách thức làm bài văn tự sự.

GV treo bảng phụ cĩ ghi 6 đề ở SGK . HS đọc đề và lần lợt đọc lập trả lời câu hỏi

? Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì ?

? Các đề 3, 4, 5, 6 khơng cĩ từ kể cĩ phải là đề tự sự khơng ?

- Các đề 3, 4, 5, 6 vẫn là đề tự sự vì vẫn yêu cầu cĩ việc, cĩ chuyện về những ngày thơ ấu, sinh nhật em, quê đổi mới, em đã lớn.

? Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì ?

- Câu chuyện thờng làm em thích thú. - Những lời nĩi, việc làm chứng tỏ ngời bạn ấy là rất tốt.

- Một câu chuyện kỉ niệm khiến em khơng thể quên.

- Những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật.

- Sự đổi mới cụ thể ở quê em.

- Những biểu hiện về sự lớn lên của em : thể chất, tinh thần...

? Đề nào kể về việc ? (Kể việc : 5, 4, 3.) ? Đề nào kể về ngời ? (Kể ngời : 2, 6)

i. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. tự sự.

1. Đề văn tự sự * Ví dụ :

- Kể chuyện

- Câu chuyện em thích - Bằng lời văn của em

* Kết luận:

? Đề nào nghiêng về tờng thuật ? (5, 4, 3.)

? Qua việc nhận diện các đề trên, em hãy cho biết tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề ?

? Muốn tìm hiểu đề ta phải làm thế nào ?

Luyện tập đề 1 :

Yêu cầu kể lại một chuyện mà em thích bằng chính lời văn của mình.

? Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện ? Em hiểu yêu cầu ấy nh thế nào ?

của đề bài, xác định đợc trọng tâm của đề, giới hạn của đề.

- Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.

2. Cách làm bài văn tự sự

a. Tìm hiểu đề

- Kể bằng chính lời văn của mình. Nghĩa là khơng sao chép của ngời khác.

4. Củng cố.

Tìm hiểu đề giúp các em biết đợc điều gì ?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà. Lập dàn ý và làm các bài tập ở phần luyện tập Ngày soạn: 7/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 Tiết 16

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức :

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự( qua những từ ngữ đợc diễn đạt trong đê). - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

2. T tởng :

Phân biệt cách làm bài văn tự sự với một số kiểu bài văn đã đợc làm.

3. Kĩ năng :

- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự. - Bớc đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

II. Chuẩn bị:

GV : Bảng phụ, đọc tài liệu cĩ liên quan HS : Chuẩn bị bài ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp : 6A

6B2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

? Chủ đề của bài văn tự sự là gì ?

? Dàn bài của một bài văn tự sự gồm mấy phần ? Hãy kể rõ ?

3.bài mới.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

? Lập ý là gì ?

? Thích nhân vật nào ? Sự việc nào ? Thể hiện chủ đề gì ?

Nếu em chọn truyện ‘Thánh Giĩng’ em sẽ :

? Mở đầu ra sao ?

? Diễn biến câu chuyện thế nào ? ? Kết thúc ra sao.

? Em cĩ nhận xét gì về các cách diễn đạt trên.

? Viết bằng lời văn của em là thế nào ?

Học sinh đọc thầm, to mục ghi nhớ. ? Các bớc tìm hiểu bài ?

? Cách lập dàn bài.

Hoạt động 2 :Hớng dẫn luyện tập

b. Lập ý.

- Lập ý là xác định nội dung sẽ viết trong bài làm theo yêu cầu của đề.

- Học sinh chọn và trình bày cách lựa chọn của mình.

c. Lập dàn ý.

* Mở bài : Cĩ nhiều cách diễn đạt.

- Thánh Giĩng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà Thánh Giĩng vẫn khơng biết nĩi, biết cời, biết đi. Một hơm...

- Ngày xa tại làng Giĩng cĩ một chú bé rất lạ. Đã lên 3 mà ...

- Ngời nớc ta khơng ai là khơng biết tới Thánh Giĩng. Thánh Giĩng là một ngời đặc biệt. Khi đã ba tuổi... biết đi.

Cách 1 : Giới thiệu ngời anh hùng. Cách 2 : Nĩi đến chú bé lạ.

Cách 3 : Nĩi tới một mặt nhân vật mà ai cũng biết

 Là suy nghĩ kĩ càng rồi viết ra bằng chính lời văn của mình, khơng sao chép của ngời khác, bất kể là ai. Nếu cần dẫn tới phải đặt trong ngoặc kép.

* Ghi nhớ :

II. Luyện lập

1. Học sinh lập dàn ý theo đề trên. 2. Học sinh tìm hiểu đề 2.

3. Lập làn ý đề 3.

4. Củng cố.

Khi làm bài các em nên lu ý những gỉ ?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà.

Lập dàn bài và viết thành văn đề 1 Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra TLV số 1

Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10

Tiết 17

Lời văn, đoạn văn tự sự. I.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức :

- Lời văn tự sự : dùng để kể ngời và kể việc.

- Đoạn văn tự sự : gồm một số câu đợc xác định giữa hai dấu chấm xuống dịng.

2. T tởng:

Tích hợp với phần văn ở văn bản Sọ Dừa, với phần Tiếng Việt ở khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ.

3. Kĩ năng :

- Bớc đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn bản tự sự. - Biết viết bài văn đoạn văn tự sự.

II. Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ , phiếu học tập

HS : Chuẩn bị theo yêu cầu SGK

III. Tiến trình hoạt động dạy học . 1. ổn định lớp : 6A

6B 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Văi trị của chủ đề trong văn bản tự sự ? Vì sao phải lập dàn bài trớc khi viết thành văn bản ? Các bớc làm một bài văn tự sự ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu

khái niệm lời văn , đoạn văn tự sự

GV treo bảng phụ , HS đọc 2 đoạn văn và trả lời câu hỏi:

? Đoạn văn 1, 2 giới thiệu những nhân vật nào ?

? Giới thiệu sự việc gì ?

? Thứ tự các câu văn trong đoạn văn nh thế nào ? Cĩ thể đảo lộn đợc khơng ? HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhận xét kết luận

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 49 - 52)