1. Lời văn giới thiệu nhân vật
Ví dụ mẫu :
* Nhân vật : Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
* Sự việc : Vua Hùng kén rể, 2 thần đến cầu hơn Mị Nơng.
* Mục đích : mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện.
- Câu 1 : giới thiệu các nhân vật.
- Câu 2 : Khả năng việc (vua muốn kén rể xứng đáng).
Đoạn 2
- Câu 1 : Giới thiệu sự việc nối tiếp, báo hiệu sự xuất hiện 2 nhân vật.
- Câu 2, 3 : Giới thiệu cụ thể Sơn Tinh. - Câu 4, 5 : Giới thiệu cụ thể về Thuỷ Tinh.
- Câu 6 : Nhận xét chung về 2 chàng.
Học sinh đọc đoạn văn 3. ? Các nhân vật cĩ những hoạt động gì ? ? Các hoạt động đợc kể theo trình tự nào ? HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhận xét kết luận
Học sinh đọc ghi nhớ 1. GV kết luận vấn đề
? Khi kể ngời trong văn tự sự ta phải kể nh thế nào ?
? Kể việc nh thế nào ?
HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhận xét kết luận
Xem lại 3 đoạn văn và cho biết : ? Mỗi đoạn gồm mấy câu.
? ý chính của từng đoạn. ? Mối quan hệ giữa các câu ?
HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhận xét kết luận
? Em hiểu thế nào là chủ đề ? ? Thế nào là đoạn văn?
? Mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn ?
HS : Độc lập trả lời, lớp bổ sung, gv nhận xét kết luận
Học sinh đọc ghi nhớ 2 ;
Hoạt động 2:Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 ( HS làm theo 3 nhĩm )
? ý chính của từng đoạn ? ? Câu chủ chốt ?
? Quan hệ giữa các câu trong đoạn.
HS : Thảo luận nhĩm, trình bày, nhận xét chéo, gv kết luận
ý đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khĩ hiểu.
2. Lời văn kể sự việc.
- Thuỷ Tinh : đến sau mất Mị Nơng
đuổi theo Sơn Tinh
- Hơ mây, gọi giĩ ... dâng nớc.
- Kể theo thứ tự trớc sau, nguyên nhân – kết quả, thời gian – kết quả : Lụt lớn, thành Phong Châu ... biển nớc.
* Kết luận
- Văn tự sự là loại văn chủ yếu kể về ng- ời và việc.
- Kể về ngời là giới thiệu tên mặt, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩ, lời nĩi - Kể việc là kể các hành động, việc làm, kết quả của hành động... 3. Đoạn văn Đoạn 1 : 2 câu ý chính C2 : Hùng V- ơng muốn kén rể.
Đoạn 2 : 6 câu. ý chính : 2 thần đến cầu hơn (c6)
Đoạn 3 : 3 câu ý chính. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh (c1)
Quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ. Câu sau tiếp câu trớc, hoặc làm rõ ý, nối tiếp hoạt động, nêu kết quả của hoạt động.
* Kết luận :
- Chủ đề : Mỗi đoạn văn thờng cĩ một ý chính, diễn đạt bằng một câu gọi là câu chủ đề.
- Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đĩ, hoặc giới thiệu làm cho ý chính nổi lên.
- Các câu trong đoạn văn cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau làm nổi bật ý chính của từng đoạn.
II. Luyện tập
Bài 1 :
Đoạn 1 : Sọ Dừa làm thuê trong nhà phú ơng.
- Câu chủ chốt : Cậu chăn bị giỏi lắm. + Câu 1 : Hành động bắt đầu.
+ Câu 2 : Nhận xét chung về hành động.
+ Câu 4 : Kết quả, ảnh hởng của hoạt động.
- Đoạn 2 : Thái độ của các con gái phú ơng đối với Sọ Dừa.
+ Câu chủ chốt : Câu2
+ Quan hệ : Hoạt động nối tiếp và ngày càng cụ thể.
- Đoạn 3 : Tính nết cơ Dần. + Câu chủ chốt : câu 2
+ Quan hệ : Câu1+ Câu2 : quan hệ nối tiếp Câu3 + Câu4 : Đối xứng
+ Câu2, 3, 4 : Quan hệ giải thích. + Câu5, 4 : Đối xứng.
Bài 2 :
- Câu b : Đúng vì đúng mạch lạc - Câu a : Sai, mạch lộn xộn.
Bài 3, 4, 5 : Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm.
4. Củng cố :
Cho học sinh đọc lại mục ghi nhớ.
5. Hớng dẫn làm bài tập ở nhà
- Làm các bài tập : 3, 4, 5
Cĩ 2 ý chính cho 2 đoạn văn sau :
Bài tập : Cĩ 2 ý chính cho 2 đoạn văn sau : - Sọ Dừa lấy vợ
- Cảnh vở chồng Sọ Dừa gặp gỡ, đồn tụ.
Phát triển thành 2 đoạn văn chi tiết, mỗi đoạn khoảng 5 – 6 câu. Viết ra, kể lại
Ngày soạn: 11/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10
Tiết 18
Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiện tợng chuyển nghĩa của từ
2. T tởng :
Tích hợp với phần văn ở văn bản truyện cổ tích Sọ Dừa, với phần tập làm văn ở khái niệm: Lời văn, đoạn văn tự sự.
3. kĩ năng :
- nhận diện từ nhiều nghĩa.
- Bớc đầu sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt HS : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của SGK
III. Tiến trình hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp : 6A
6B 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
Từ là gì? Cho VD? Nh thế nào là nghĩa của từ ? Cho VD?
3. Bài mới
Khi mới xuất hiện, từ thờng đợc dùng với một nghĩa nhất định. Khi xã hội phát triển, nhận thức con ngời phát triển, nhiều sự vật của thực kế khách quan đợc con ngời khám phá, vì vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để cĩ tên gọi cho những sự vật mới đợc khám phá, biểu thị khái niệm mới đợc nhận thức đĩ, con ngời cĩ thể cĩ hai cách.
- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.
- Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã cĩ sẵn.
Theo cách thứ 2 này, những từ trớc đây chỉ cĩ một nghĩa nay lại đợc mang thêm nghĩa mới, vì vậy nảy sinh ra hiện tợng nhiều nghĩa của từ. Vậy để hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, là hiện tợng chỉ nghĩa của từ (tiết 19) bài học hơm nay cơ trị ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu văn
bản mẫu
GV treo bảng phụ :
Học sinh đọc bài thơ ‘Những cái chân’ của Vũ Quần Phơng
? Từ nào trong văn bản đợc nhắc tới
I. Tìm hiểu văn bản
* Văn bản " Những cái chân"
nhiều lần
? Em hãy cho biết cĩ mấy sự vật cĩ chân đợc nhắc tới trong văn bản ?
? Những cái chân ấy cĩ thể sờ thấy, nhìn thấy đợc khơng. (Cĩ)
? Cĩ mấy sự vật khơng cĩ chân đợc nhắc tới trong văn bản ? (Cái võng)
? Tại sao sự vật ấy vẫn đợc đa vào văn bản ? (Ca ngợi anh bộ đội hành quân) ? Trong 4 sự vật cĩ chân, nghĩa của từ ‘chân’ trong văn bản cĩ gì giống và khác nhau.
? Các em đã tra từ điển về từ ‘chân’. Em nào hãy nêu các nghĩa của từ chân ? ? Qua việc tìm hiểu nghĩa của từ chân em thấy từ ‘chân’ là từ cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa ?
? Em hãy tìm nghĩa một số từ sau
2. Nghĩa của từ chân theo từ điển‘ ’
- Bộ phận dới cùng của ngời, hay động vật, dùng để đi lại.
VD : Chân bớc đi, đau chân.
- Phần dới cùng của một sơ vât, dùng để đỡ hặc bám chắc trên mặt bàn
VD : Chân bàn, chân kiềng, chân núi. - Chân con ngời, biểu trng cho cơng vị, t thế trong tập thể, tổ chức.
VD : Cĩ chân trong đội bĩng
? Em cĩ nhận xét gì về nghĩa của các từ này ? (Nĩ cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa) ? Sau khi tìm hiểu nghĩa của các từ : chân, xe đạp, compa, hoa nhài em cĩ nhận xét gì về nghĩa của từ ?
HS : Độc lập lần lợt trả lời Giáo viên nhận xét và kết luận
Học sinh đọc ghi nhớ 1
? Em hãy lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa ? Tìm một số từ chỉ cĩ một nghĩa
HS : Độc lập lần lợt trả lời Giáo viên nhận xét và kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động
chuyển nghĩa của từ.
* Sự vật cĩ chân : gậy, compa, kiềng, cái bàn.
* Nghĩa của từ chân
- Giống nhau : chân là nơi tiếp xúc với đất.
- Khác nhau
+ Chân của cái gậy đỡ bà + Chân – compa quay
+ Chân – kiềng đỡ thân kiềng, xong, nồi.
+ Chân – bàn đỡ thân bàn, mặt bàn.
Từ chân là một từ nhiều nghĩa.
* Xe đạp : Chỉ một loại xe phải đạp mới đi đợc.
* Compa : Chỉ một loại đồ dùng học tập
* Hoa nhài : chỉ một loại hoa cụ thể
Cĩ một ý nghĩa.
II. Bài học
1. Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nghiều nghĩa.
Ví dụ : Mũi
- Chỉ bộ phận cơ thể ngời, động vật, cĩ đỉnh nhọn.
- Chỉ bộ phận phía trớc của phơng tiện giao thơng đờng thuỷ.
Học sinh thảo luận theo nhĩm trả lời câu hỏi muc 2SGK
? Em hãy xem lại các nghĩa của từ chân và cho biết.
? 1. Nghĩa đầu tiên của từ ‘chân’ là nghĩa nào ? (T3)
? 2. Tại sao lại cĩ sự xuất hiện các nghĩa khác của từ chân ?
? 3. Nhận xét mối quan hệ giữa các nghĩa của từ ‘chân’ với nhau.
GV : gọi đại diện các nhĩm lên phát biểu và kết luận ý kiến đúng
GV: hiện tợng nhiều nghĩa trong từ hay hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, chính là kết quả của hiện tợng chuyển nghĩa. ? Vậy em hiểu thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
GV : Trong từ nhiều nghĩa cĩ các lớp nghĩa.
- Nghĩa đầu tiên, nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác, ng- ời ta gọi là nghĩa gốc hay là nghĩa đen, nghĩa chính.
- Các nghĩa sau đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc nghĩa chuyển (nghĩa bĩng, nghĩa nhánh).
? Vậy trong từ nhiều nghĩa em thấy cĩ những lớp nghĩa nào ?
? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa gốc ? ? Thế nào là nghĩa chuyển :
HS : đọc ghi nhớ SGK
- Bộ phận nhọn sắc cảu vũ khí. Bộ phận của lãnh thổ.
Ví dụ : kiềng, cá pháo