Hstl theo sgk, phần ghi nhớ Hđ2:

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 125 - 127)

Hđ2:

Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong sgk

- Gv lần lượt cho hs thực hiện cỏc bài tập đú trờn bảng, ở vở.

- Gv nhận xột và kết luận và cho ghi bảng: b.Ghi nhớ: SGK/ 138. II/ Luyện tập: Bài tập1: Tỡm chỉ từ và xỏc định ý nghĩa, chức vụ của nú. a, hai thứ bỏnh ấy. - Định vị sự vật trong khụng gian. - Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. b, đấy, đõy: - Định vị sự vật trong khụng gian. - Làm chủ ngữ. c, nay: - Định vị sự vật về thời gian. - Làm trạng ngữ. d, đú: - Định vị sự vật về thời gian. - Làm trạng ngữ.

Bài tập 2:Cú thể thay thế như sau:

a, Đến chõn Nỳi Súc = đến đấy. b, Làng bị lửa thiờu chỏy = làng ấy.

Bài tập 3:

Khụng thay được. Điều này cho thấy chỉ từ cú vai trũ rất quan trọng.

Chỳng Cú thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khú gọi thành tờn, giỳp người nghe, người đọc định vị được cỏc sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dũng thời gian vụ tận

4. Củng cố:

Thế nào là chỉ từ ? chức năng của chỉ từ ? 5. Hướng dẫn học ở nhà

- Tỡm cỏc chỉ từ trong một truyện dõn gian đĩ học. - Đặt cõu cú sử dụng chỉ từ

- Chuẩn bị bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Ngày soạn: 29/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10

Kể chuyện tởng tợng

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

Tởng tợng và vai trị của tợng tợng. 2. kỹ năng:

- Tự xây dựng đợc dàn bài kể chuyện tợng tởng. - Kể chuyện tởng tợng.

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong việc học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, SGK.SGV

HS: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk

III. Tiến trình hoạt động dạy học

1. ổn định lớp 6A : 6B 2. Kiểm tra bài cũ

(Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh)

3. bài mới :

Hoạt động 1 : Giao đề bài luyện tập Học sinh đọc lại đề luyện tập:

Kể chuyện mời năm sau em trở lại thăm ngơi trờng hiện nay em đang học.

HS xác định đợc: * Yêu cầu cần đạt

a) Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng b) Nội dung chủ yếu:

- Chuyến về thăm lại trờng cũ sau 10 năm

- Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy c) Lu ý:

Chuyện kể về thời tơng lai nhng khơng đợc tởng tợng viển vơng, lung tung mà cần căn cứ vào sự thật hiện tại.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn học sinh xây dựng dàn bài chi tiết, HS làm bài tập theo nhĩm: xây dựng dàn bài chi vào bảng phụ( 10phút ), Lớp nhận xét , GV sửa chữa và bổ xung a) Mở bài:

- Mời năm nữa là năm nào? Năm ấy em bao nhiêu tuổi? Em vẫn đang đi học hay đã đi làm?

- Em về thăm trờng cũ vào dịp nào? (Hội trờng) b) Thân bài:

- Tâm trạng trớc khi về thăm : bồn chồn, sốt ruột, lo lắng

- Cảnh trờng, lớp sau 10 năm xa cách cĩ gì đổi thay, thêm, bớt? Cảnh các khu nhà, vờn hoa,...

- Gặp gỡ với các thầy cơ giáo cũ, mới nh thế nào? Thầy dạy bộ mơn, thầy chủ nhiệm, thầy cơ hiệu trởng, bác bảo vệ...

- Gặp gỡ bạn cũ, những kỷ niệm bạn bè vụt nhớ lại, những lời hỏi thăm cuộc sống hiện nay...

c) Kết bài:

- Phút chia tay lu luyến...

- ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng ấy?

* Cho học sinh viết thành văn từng phần, sau đĩ tự đọc lại và tự sửa lại

4. Củng cố:

Thế nào là kể chuyện tợng tợng.

5. Hớng dẫn học ở nhà

Lập dàn ý, sau đĩ viết thành bài hồn chỉnh cho đề sau :

Đề bài: Trong giấc mơ đêm qua, em đã gặp cơng chúa Quỳnh Nga – vợ chàng Thạch Sanh anh hùng: Em hãy kể lại chuyện đĩ trong bức th gửi 1 ngời bạn thân đang ở xa.

- Chuẩn bị bài : con hổ cĩ nghĩa

Ngày soạn: 30/10/10 Ngày dạy:6A …/11/10 6B …/11/10 Tiết 59 HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM CON HỔ Cể NGHĨA I. mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện Trung đại .

- í nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tỡnh ở truyện Con hổ cú nghĩa .

- Nột đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản và sử dụng biện phỏp nghệ thuật nhõn húa .

2. Kĩ năng:

- Đọc-hiểu văn bản truyện Trung đại .

- Phõn tớch để hiểu ý nghĩa của hỡnh tượng “Con hổ cú nghĩa” . - Kể lại được truyện .

3. Thỏi độ:

Sống cú nhõn nghĩa, biết giỳp đỡ người khỏc.

II. Chuẩn BỊ :

1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV 2. HS: Soạn bài

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 125 - 127)