Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 57 - 61)

Ví dụ :

- Nghĩa đầu tiên của từ ‘chân’ là: ‘Bộ phận dới cùng... đi lại’

- Do hiện tợng cĩ nhiều nghĩa trong từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

- Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.

* Chuyển nghĩa : Là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

 Hai lớp nghĩa

- Nghĩa gốc (nghĩa đen) - Nghĩa chuyển (nghĩa bĩng) Ghi nhớ : SGK

Lu ý :

* Trong từ điển bao giờ nghĩa gốc cũng đợc xếp ở vị trí số 1, nghĩa chuyển tiếp xếp sau nghĩa gốc.

? Từ ‘Xuân’ trong câu thơ sau đây cĩ mấy nghĩa ? Đĩ là những nghĩa nào ? ‘Mùa xuân(1) là tết trồng cây

Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân(2)’ Xuân 1 : Chỉ mùa xuân  1 nghĩa

Xuân 2 : Chỉ mùa xuân, chỉ sự tơi đẹp trẻ trung  nhiều nghĩa.

* Trong câu từ co thể đợc dùng với một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.

? Vậy trong bài thơ ‘Những cái chân’ từ ‘chân’ đợc dùng với nghĩa nào ?  Nghĩa chuyển.

? Muốn hiểu nghĩa chuyển ta phải dựa vào đâu ?  Nghĩa gốc.

Giáo viên : Từ ‘chân’ ở đây đợc dùng với nghĩa chuyển, nhng vẫn hiểu theo nghĩa gốc nên mới cĩ sự liên tởng thú vị nh : ‘Cái kiềng cĩ tới 3 chân’ nhng chẳng bao giờ đi đâu cả, cái võng khơng cĩ chân mfa ‘đi khắp nớc’. Tác giả đã lấy cái chân của cái võng để chỉ chân của ngời là ẩn dụ, lấy cái võng để chỉ ngời là hốn dụ.

* Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa.

- Giữa các nghĩa ở từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ cơ sở ngữ nghĩa chung.

- Cịn ở từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhng nghĩa lại khác xa nhau nghĩa là giữa các nghĩa khơng tìm ra cơ sở chung nào cả)

Hoạt động 3 II. Luyện tập

Bài tập 1 :

a. Đầu : đau đầu, đầu bảng, đầu đàn, đầu đảng, đầu têu b. Tay : Nắm tay, tay ghế, tay súng, tay cày.

c. Cổ : cổ cị, cổ trai, cổ lọ, so vai rụt cổ.

Bài tập 2 : Dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể ngời.l - Lá: Lá phổi, lá gan, lá lách, lá mỡ.

- Quả : Quả tim, quả thận - Búp : Búp ngĩn tay. - Hoa : Hoa cái (đầu lâu). - Lá liễu, lá răm : mắt lá răm Bài tập 3 :

a. Mẫu sự vật, hoạt động

- Cái ca – ca gỗ ; cái hái – hái rau, cái bào – bào gỗ b. Mây hoạt động đơn vị.

- Gánh củi đi, đang bĩ lúa – gánh ba bĩ lúa cuộn bức tranh, 3 cuộn tranh. Bài 4 :

a. Tác giả đã nêu lên hai nghĩa của từ bụng (1), (2).

Cịn thiếu một nghĩa nữa là (3) phần phình to ở giữa của một số vật)

Giáo viên : nh vậy từ bụng cĩ 3 nghĩa  Tìm nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ?

a. ăn cho ấm bụng (1) c. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc (3) b. Anh ấy tốt bụng (2)

4. Củng cố :

-Gọi 1-2 học sinh đọc ghi nhớ 5. Hớng dẫn học ở nhà

Bài 5 :

- Luyện viết chính tả

- Lu ý sửa lỗi phát âm đầu : d, r, gi. * Chuẩn bị bài tiếp theo : Lời văn, đoạn văn

Ngày soạn: 12/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B

Tiết 19 - 20

Bài viết tập làm văn số 1.

(Làm ở lớp)

I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức :

Học sinh viết đợc một bài văn kể chuyện cĩ nội dung : nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết quả. Cĩ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài, dung lợng khơng đợc quá 400 chữ.

2 . T tởng : Cĩ ý thức tự giác làm bài :

3. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết một bài văn tự sự

II. Chuẩn bị

G/v : Ra đề, đáp án H/s : Ơn tập VB tự sự

III.Tổ chúc các hoạt động kiểm tra 1. ổn định lớp : 6A

6B 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra

Sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Đọc đề, chép đề, sốt đề

Đề bài : Kể lại một truyền thuyết mà em thích nhất theo lời văn của em. Đáp án

* Yêu cầu:

- HS biết đợc nhân vật diễn biến sự việc trong truyện. - Hiểu đợc chủ đề truyện, hiểu đợc lí thuyết về văn tự sự.

- Vận dụng đợc lí thuyết của văn tự sự vào bài viết của mình bằng cách HS dẫn dắt những nhân vật, sự việc bằng lời của mình ,kể lại theo diễn bién của truyện

- Bài viết cĩ đủ 3phần :Mở bài, thân bài, kết bài. - Lời kể lu lốt ,trình bầy sạch

* Mở bài:(1,5điểm).

- Giới thiệu đợc tên truyện

- Giới thiệu chung về nhân vật sự việc trong truyện

* Thân bài: (7điểm).

Trình bầy theo diễn biến của sự việc : - Sự việc khởi đầu

- Sự việc phát triển - Sự việc cao trào - Sự việc kết thúc

* Kết bài: (1,5điểm).

- Kết thúc, ý nghĩa truyện

* Biểu điểm :

Điểm 9-10

Đảm bảo tốt yêu cầu trên - Bài viết cĩ tính thuyết phục

Điểm 7-8:

- Đảm bảo tốt yêu cầu trên

- Phần diễn đạt 1-2 sự việc cha sâu sắc - Cĩ thể sai 2-3 lỗi chính tả

Điểm 5-6:

Nắm đợc yêu cầu trên ,sắp xếp 1 số sự việc cha thật hợp lí

Điểm 3-4:

- Vận dụng phơng pháp làm bài cịn yếu ,sắp xếp sự việc khơng theo diễn biến của truyện

Điểm 1-2:

- Khơng nắm đợc phơng pháp làm bài ,khơng đảm bảo nội dung chính của truyện

Hoạt động 2 : Học sinh làm bài

- Theo yêu cầu đề bài, nghiêm túc đúng giờ • Yêu cầu cần đạt

a) Tìm hiểu đề - Thể loại tự sự

- Nội dung : Kể lại 1 truyện truyền thuyết đã học hoặc đọc thêm em thích nhất (Hs cĩ thể lựa chọn truyện theo ý thích)

b) Các bớc tiếp theo hs làm theo trình tự của TT đã chọn

Hoạt động 3 : Thu bài

- Gv : thu bài theo bàn

4.Củng cố :

- Nhận xét nhắc nhở hs một số vấn đề cần rút kinh nghiệm

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Xem lại nội dung đã kiểm tra, lập dàn ý cho đề bài mới làm - Chuẩn bị trớc : Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Ngày soạn: 25/9/10 Ngày dạy:6A …/9/10 6B …/9/10 Tiết 21

I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:

- Nhúm truyện cổ tớch ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thắng ỏc, chớnh nghĩa thắng gian tà của tỏc phẩm dõn gian và nghệ thuật tự sự dõn gian của truyện cổ tớch Thạch Sanh.

2. T tởng:

- Ca ngợi người tốt, phờ phỏn kẻ xấu xa

3. Kĩ năng:

- Bước đầu biết cỏch đoc- hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết trỡnh bày những cảm nhận, suy nghĩ của mỡnh về cỏc nhõn vật và cỏc chi tiết đặc sắc trong truyện

- Kể lại một cõu chuyện cổ tớch.

II. Chuẩn bị

- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ - HS: Soạn bài, vẽ tranh

Một phần của tài liệu GA VAN 6 Chuan tuan 1-20 (Trang 57 - 61)