Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tởng về thời gian trong du hành vũ trụ.

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 151 - 161)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

3.Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tởng về thời gian trong du hành vũ trụ.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh. - Chuẩn bị bài mới.

CH: Nhắc lại các định luật Niu tơn?

- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.

Hoạt động 2: Chơng 8: Thuyết tơng đối hẹp - Hạt nhân nguyên tử. Bài 50: Thuyết tơng đối hẹp. Phần 1. Hạn chế của cơ học cổ điển. * Nắm đợc sự hạn chế của cơ học cổ điển.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1.Tìm những hạn chế của cơ học...

- Trình bày hạn chế của cơ học cổ điển. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

1. Hạn chế của cơ học cổ điển.

- Yêu cầu HS tìm hiểu hạn chế của cơ học cổ điển.

- Trình bày những hạn chế. - Nhận xét, tĩm tắt.

* Nắm đợc 2 tiên đề của Anhxtanh và hệ quả.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2, a. Nghiên cứu nội dung 2 tiên đề Anhxtanh.

- Trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

2. Các tiên đề của Anhxtanh.

+ Tìm hiểu nội dung 2 tiên đề Anhxtanh. - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tĩm tắt.

- Đọc SGK phần 3, a. Tìm hiểu các hệ quả.

- Trình bày các hệ quả.. - Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C1.

3. Hệ quả của thuyết tơng đối hẹp: - Từ 2 tiên đề trên, suy ra hệ quả gì? - Trình bày hệ quả 1.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 3, b. Tìm hiểu các hệ quả 2.

- Trình bày hệ quả 2.. - Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C2.

- Trình bày các hệ quả 2.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

Hoạt động 4 Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tĩm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tĩm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc phần “Em cĩ biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 51.

Ngày 23/3/2009tiết 84+85 tiết 84+85

Bài 51 Hệ thức ANH-XTANH giữa khối lợng và năng lợng

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu đợc hệ quả của thuyết tơng đối về tính tơng đối của khối lợng và về mối quan hệ giữa khối lợng và năng lợng .

- Viết đợc hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng và giải đợc các bài tập vận dụng hệ thức này.

Kỹ năng

- Giải đợc các bài tập áp dụng hệ thức Anh-xtanh.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Đọc những điều cần lu ý trong SGV. b) Phiếu học tập: P1. Chọn câu Đúng.

Theo thuyết tơng đối, khối lợng tơng đối tính của một vật cĩ khối lợng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v là: A. 1 2 2 0 1 −       − = c v m m . B. 2 1 2 2 0 1 −       − = c v m m . C. 2 1 2 2 0 1       − = c v m m . D.       − = 0 1 22 c v m m .

P2. Chọn câu Đúng. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng là: A. 2 c m W= . B. W = mc. C. c m W= . D. W = mc2. c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(D);

C. Tổ chức các hoạt động dạy học(tiết 84)

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về hai tiên đề của Anh-xtanh và hệ quả.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.

Hoạt động 2: Chơng 8: Thuyết tơng đối hẹp-Hạt nhân nguyên tử.

Hoạt động 3 : Bài 51. Hệ thức Anhxtanh giữa khối lợng và năng lợng. Phần 1: khối lợng tơng đối tính.

* Nắm đợc tính tơng đối của khối lợng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1. Hệ thức khối lợng thế nào? - Trình bày cơng thức khối lợng...

- Nhận xét bổ xung cho bạn. -Trả lời câu hỏi C1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khối lợng tơng đối tính:

+ Khối lợng cĩ tính chất tơng đối nh thế nào? - Trình bày cơng thức khối lợng với vận tốc? - Nhận xét, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tĩm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tĩm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc phần tĩm tắt chơng 8.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học(tiết 85)

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về hai tiên đề của Anh-xtanh và hệ quả.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.

Hoạt động 2 : Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lợng và năng lợng.

* Nắm đợc hệ thức liên hệ giữa năng lợng và khối lợng. áp dụng cho phơtơn.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2. Hệ thức khối lợng và năng l- ợng?

- Trình bày hệ thức thức khối lợng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Hệ thức khối lợng và năng lợng?

- Trình bày hệ thức khối lợng và năng lợng? - Trình bày hệ thức...

- Nhận xét, tĩm tắt. - Đọc SGK phần 3. áp dụng cho phơtơn.

- Thảo luận nhĩm về năng lợng và khối lợng của phơtơn.

- Trình bày khối lợng của phơtơn... - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ áp dụng cho phơtơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng lợng của phơtơn xác định thế nào? - Từ đĩ khối lợng xác định thế nào? - Trình bày khối lợng của phơtơn. - Nhận xét, tĩm tắt.

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tĩm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tĩm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc phần tĩm tắt chơng 8.

Ngày 12/4/2009tiết 86-87 tiết 86-87

Chơng IX –Hạt nhân nguyên tử

Bài 52 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối

A. Mục tiêu bài học:

- Nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử, biết kí hiệu hạt nhân và đơn vị khối lợng nguyên tử. - nêu đợc lực hạt nhân là gì và đặc điểm của lực hạt nhân.

- Nêu đợc độ hụt khối của hạt nhân là gì, viết đợc cơng thức tính độ hụt khối.

- Nêu đợc năng lợng liên kết hạt nhân là gì, viết đợc cơng thức tính năng lợng liên kết hạt nhân. • Kỹ năng

- Viết đúng kí hiệu hạt nhân nguyên tử.

- Tìm năng lợng liên kết hạt nhân, năng lợng liên kết riêng.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, năng lợng liên kết hạt nhân. - Vẽ mơ hình cấu tạo các đồng vị của Hyđrơ, hêli.

- Kiến thức về hạt nhân, lực hạt nhân trong SGV. - Đọc những điều lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?

A) Hạt nhân đợc cấu tạo từ các nuclơn. B) Cĩ hai loại nuclơn là prơtơn và nơtron. C) Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.

D) Cả A, B và C đều đúng.

P2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?

A) Prơtơn trong hạt nhân mang điện tích +e. B) Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e. C) Tổng số các prơtơn và nơtron gọi là số khối. D) A hoặc B hoặc C sai.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(B); 3(A); 2. Học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơn lại một số kiến thức về cấu tạo hạt nhân trong hố học, cấu tạo nguyên tử, bảng HTTT. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:(tiết 86) Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày.

- Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về 2 tiêu đề Anhxtanh, hệ thức giữa năng lợng và khối lợng.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 : Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối. * Nắm đợc cấu tạo hạt nhân, Đồng vị.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1. a. Tìm cấu tạo hạt nhân.

- Trình bày cấu tạo hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

1. Cấu tạo hạt nhân. Nuclơn. + a. Cấu tạo hạt nhân.

- Yêu cầu HS tìm cấu tạo hạt nhân. - Trình bày cấu tạo hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt.

- Trình bày Kí hiệu hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

- Yêu cầu HS tìm Kí hiệu hạt nhân. - Trình bày Kí hiệu hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt.

- Đọc SGK phần 1. c. Tìm Kích thớc hạt nhân.

- Trình bày Kích thớc hạt nhân. - Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Trả lời câu hỏi C1, C2.

+ b. Kích thớc hạt nhân.

- Yêu cầu HS tìm Kích thớc hạt nhân. - Trình bày Kích thớc hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Đọc SGK phần 2. Tìm hiểu đồng vị là gì....

- Trình bày khái niệm đồng vị. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

2. Đồng vị là gì?

- Yêu cầu HS tìm hiểu đồng vị hạt nhân. - Trình bày về đồng vị.

- Nhận xét, tĩm tắt.

Hoạt động 3 : Đơn vị khối lợng nguyên tử:

* Nắm đợc đơn vị khối lợng nguyên tử và các cách đổi đơn vị.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3.a, đơn vị khối lợng nguyên tử.

- Thảo luận nhĩm, trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đơn vị khối lợng nguyên tử:

+ Tìm hiểu đơn vị khối lợng nguyên tử? - Trình bày nội dung ĐVKL nguyên tử. - Nhận xét, tĩm tắt.

- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu các đơn vị khác.

- Thảo luận, trình bày liên hệ u và MeV/c2. - Nhận xét, bổ xung.

- Trả lời câu hỏi C3.

+ Đo bằng đại lợng khác:

- Từ hệ thức Anhxtanh ngồi u cịn tính bằng gì? - Giá trị 1u bằng bao nhiêu MeV/c2?

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tĩm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tĩm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Đọc phần “Bạn cĩ biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 53.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:(tiết 87) Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày.

- Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về cấu tạo hạt nhân và đơn vị khối l- ợng nguyên tử?.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2: Năng lợng liên kết.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 4, a. Tìm hiểu lực hạt nhân. - Thảo luận nhĩm, trình bày về lực hạt nhân.

- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Năng lợng liên kết. + Lực hạt nhân là gì? - Trình bày lực hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK phần 4, b. Tìm hiểu độ hụt khối.

- Thảo luận nhĩm, trình bày về độ hụt khối. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Độ hụt khối là gì? HD HS đọc SGK. - Trình bày độ hụt khối hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt.

+ Tìm hiểu về năng lợng liên kết hạt nhân - Thảo luận nhĩm, trình bày về NLLK hạt nhân. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Năng lợng liên kết hạt nhân là gì? - Trình bày năng lợng liên kết hạt nhân. - Nhận xét, tĩm tắt.

+ Tìm hiểu năng lợng liên kết riêng

- Thảo luận nhĩm, trình bày về năng lợng liên kết riêng

- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C5.

+ Năng lợng liên kết riêng là gì? - Trình bày năng lợng liên kết riêng. - Năng lợng liên kết riêng cho biết điều gì? - Nhận xét, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 151 - 161)