- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(D);
2. Học sinh:
- Ơn lại giao thoa của sĩng cơ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
• Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 : Bài mới: Bài 49+50: Hiện tợng giao thoa ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
* Nắm đợc thí nghiệm giao thoa ánh sáng và giải thích thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe thày trình bày và mơ tả lại. - Mơ tả thí nghiệm.
- Nhận xét bạn
+ GV trình bày thí nghiệm nh phần 1.a. - Yêu cầu HS mơ tả lại thí nghiệm. - Nhận xét
- Đọc SGK , mơ tả kết quả thí nghiệm. - Thảo luận nhĩm...
- Trình bày kết quả …
+ GV nêu kết quả thấy đợc trong thí nghiệm.
- Yêu cầu HS vẽ hình và mơ tả lại kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét bạn - Nhận xét - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về hiện tợng. - Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm cách giải thích hiện tợng. - Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm hiện tợng xảy ra và cách giải thích.
- Trình bày, giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn
+ HD đọc phần 2. tìm hiểu hiện tợng giao thoa ánh sáng trên bản mỏng.
- Trình bày hiện tợng và giải thích hiện tợng.
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
Hoạt động 3: Phần 2: Hiện tợng nhiều xạ ánh sáng. * Nắm đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về hiện tợng.
- Trình bày hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng. - Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 3.a.
- Tìm hiểu thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng. - Trình bày hiện tợng xảy ra.
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về cách giải thích hiện tợng. - Giải thích hiện tợng.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng. - Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét
Hoạt động 4 Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tĩm tắt bài. Đọc “Bạn cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Ngày 10/1/2009tiết 60-61 tiết 60-61
Bài 37 – Khoảng vân B– ớc sĩng và màu sắc ánh sáng A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nắm chắc điều kiện để cĩ vân sáng, điều kiện để cĩ vân tối.
- Nắm chắc và vận dụng đợc cơng thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân.
- Biết đợc cỡ lớn của bớc sĩng ánh sáng, mối liên hệ giữa bớc sĩng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. - Biết đợc mối quan hệ giữa chiết suất và bớc sĩng ánh sáng.
• Kỹ năng
- Xác định đợc vị trí các vân giao thoa, khoảng vân.
- Nhận biết đợc tơng ứng màu sắc ánh với bớc sĩng ánh sáng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài.
- Những diều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn phát biểu Đúng. Để hai sĩng ánh sáng kết hợp, cĩ bớc sĩng λ tăng cờng lẫn nhau, thì hiệu đờng đi của chúng phải
A. bằng 0. B. bằng kλ, (với k = 0, +1, +2…). C. bằng λ − 2 1 k (với k = 0, +1, +2…). D. λ+ λ 4 k (với k = 0, +1, +2…).
P2. Chọn phát biểu Đúng. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k, trong hệ vân giao thoa cho bởi hai khr Y-âng là:
A. a D k xK = λ . (với k = 0, +1, +2…). B. a D ) k ( xK = + λ 2 1 . (với k = 0, +1, +2…). C. a D ) k ( xK = − λ 2 1 . (với k = 2, 3, .. hoặc k = 0, - 1, - 2, -3 …). D. a D ) k ( xK = + λ 4 1 .(với k = 0, +1, +2…). c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 2. Học sinh:
- Ơn lại sự giao thoa của sĩng cơ học, kiều kiện cĩ các vân giao thoa.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :(tiết 60)
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH: trả lời về giải thích hiện tợng giao thoa, vị trí các điểm cĩ biên độ dao động cực đại và cực tiểu. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
- Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bớc sĩng và màu sắc ánh sáng. Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.
* Nắm đợc vị trí các vân sáng, vân tối trong trờng giao thoa.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm tìm hiệu đờng đi.
- Thảo luận nhĩm tìm vị trí vân sáng và vân tối trên màn.
+ HD HS đọc phần 1.a.
- Tìm hiệu đờng đi ha sĩng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 đến M trên màn.
- Trình bày cách tìm.
- Nhận xét bạn
+ Trả lởi câu hỏi C1.
- Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = kλ. - Tìm vị trí vân tối ứng với d2 - d1 = (2k + 1)λ.2.
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm tìm khoảng cách đĩ.
- Trình bày khoảng cách tìm đợc.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối liền kề. - Trình bày i = a D . λ
D (cm) Là khoảng cách từ màn đến hai khe λ(cm) Bớc sĩng ánh sáng
a(cm) Khoảng cách hai khe
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tĩm tắt bài. Đọc phần 2,3 cịn lại - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học :(tiết 61)
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH:Cho biết vị trí của các vân sáng và vân tối? CH: Cho biết cơng thức tính khoảng vân và cho biết ý nghĩa của các đại lợng trong cơng thức?
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. - Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 3:Phần 2+3+4: Đo bớc sĩng, bớc sĩng và màu sắc ánh sáng.
* Nắm đợc phơng pháp đo bớc sĩng ánh sáng bằng giao thoa; nắm liêm hệ giữa bớc sĩng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của mơi trờng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về cách đo bớc sĩng ánh sáng.
- Trình bày cách làm. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu cách đo bớc sĩng ánh sáng. - Trình bày cách đo. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về mối liên hệ.
- Trình bày nội dung trên.
- Nhận xét bạn.
+ Trả lởi câu hỏi C2, C3.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bớc sĩng ánh sáng.
- Nêu định nghĩa ánh sáng đơn sắc.
- Trình bày nơi dung SGK.
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhĩm về mối liên hệ.
- Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm sự liên hệ giữa chiết suất mơi trờng và bớc sĩng ánh sáng.
- Trình bày nơi dung SGK.
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết”sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.
Ngày 10/1/2009tiết 62 tiết 62
Bài tập
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Nắm đợc kiến thức:- Hiện tợng giao thoa ánh sáng
- Xác định vị trí của các vân tối vân sáng trong hiện tợng giao thoa ánh sáng
2.Kĩ năng:
- Học sinh áp dụng cơng thức để rèn luyện kĩ năng làm các bài tập về giao thoa ánh sáng - Vận dụng các kiến thức vào thực tế.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án +Sách bài tập
2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức và làm bài tập về nhà.
C.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh. - Yêu cầu:
CH1:CHo biết hiện tợng giao thoa ánh sáng?
Hoạt động 2:Làm bài tập trong SBT
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Hs: Đọc sách và tĩm tắt xS10= 2,4mm i = 1mm D = 1m a)Tính λ? Màu gì? b)Nếu dùngλ = 0,7àm tính ∆x = xS4- xS10=? Hs Thảo luận nhĩm
Hs : trình bày lời giải Hs: Nhận xét Hs: Đọc sách và tĩm tắt a = 3mm λ = 0,6àm D= 2m Tìm xM= 1,2mm. M là vân gì? Tìm xN= 1,8 mm. N là vân gì? Hs Thảo luận nhĩm
Hs : trình bày lời giải Hs: Nhận xét
Hs: Đọc sách và tĩm tắt Hs Thảo luận nhĩm Hs : trình bày lời giải Hs: Nhận xét
Hs: Đọc sách và tĩm tắt Hs Thảo luận nhĩm Hs : trình bày lời giải Hs: Nhận xét
Yêu cầu học sinh đọc và tĩm tắt bài tập 4( Sgk – Trang 197)
Y/c: Học sinh thảo luận nhĩm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập Gv: Nhận xét và cho điểm
Yêu cầu học sinh đọc và tĩm tắt bài tập 5(sgk) Y/c: Học sinh thảo luận nhĩm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập Yêu cầu học sinh đọc và tĩm tắt bài tập 4.27 Y/c: Học sinh thảo luận nhĩm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập Gv: Nhận xét và cho điểm
Yêu cầu học sinh đọc và tĩm tắt bài tập 4.30 Y/c: Học sinh thảo luận nhĩm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập Gv: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Tĩm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Ngày 16/1/2009tiết 63-64 tiết 63-64
Bài 38 – bài tập về giao thoa ánh sáng A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hớng dẫn học sinh vận dụng các cơng thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về giao thoa ánh sáng.
- Hiểu đợc một số phơng pháp tạo ra hai nguồn sáng kết hợp từ đĩ quan sát đợc hình ảnh giao thoa. Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát trên màn trong một số trờng hợp cụ thể.
• Kỹ năng
- Nắm đợc cách tạo ra hai nguồn kết hợp.
- Xác định khoảng cách hai nguồn sáng, xác định miền giao thoa và số vân quan sát.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Các cách tạo ra nguồn kết hợp, cơng thức tìm khoảng cách hai nguồn... - Một số hình vẽ trong bài.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. b) Phiếu học tập:
P1. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
P2. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe đợc chiếu bởi ánh sáng đỏ cĩ bớc sĩng 0,75 àm, khoảng cách giữa vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm; B. 3,6 mm; C. 4,5 mm; D. 5,2 mm.