Tổ chức các hoạt động dạy học:( Tiết28)

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 53 - 64)

- Kiểm tra bài cũ * Nắm đợc sự chuẩn bị bài của học sinh.

Tổ chức các hoạt động dạy học:( Tiết28)

Hoạt động 1 :- ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ.

* Nắm việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về nguồn gốc của âm, cảm giác âm, nhạc âm tạp âm

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2: Những đặc trng của âm.

* Nắm đợc các đặc trng của sĩng âm: độ cao, âm sắc, cờng độ âm, mức cờng độ âm, độ to của âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi C3. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về độ cao của âm.

- Trình bày độ cao của âm và phụ thuộc của nĩ. - Nhận xét bạn.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. + HD HS đọc phần 4.a

- Tìm hiểu độ cao của âm.

- Trình bày độ cao của âm, phụ thuộc? - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về âm sắc - Trình bày về âm sắc. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 4.b. - Tìm hiểu âm sắc. - Trình bày về âm sắc? - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về cờng độ âm và mức cờng độ âm.

- Trình bày.. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 4.c.

- Tìm hiểu cờng độ âm và mức cờng độ âm.

- Trình bày về cờng độ âm và mức cờng độ âm? - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

- Thảo luận nhĩm độ to của âm phụ thuộc... - Trình bày độ to của âm và phụ thuộc của nĩ. - Nhận xét bạn.

- Tìm hiểu độ to của âm.

- Trình bày độ to của âm phụ thuộc vào? - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 3 Nguồn nhạc âm. Hộp cộng hởng.

* Nắm đợc nguồn ngạc âm và tác dụng của bộ phận trong vật phát âm. Hộp cộng hởng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về tác dụng dây đàn - Trình bày tác dụng dây đàn.

- Nhận xét bạn.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. + HD HS đọc phần 5.a.

- Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định. - Trình bày tác dụng dây đàn phát ra âm cơ bản và hoạ âm.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm tác dụng ống sáo. - Trình bày tác dụng ống sáo.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 5.b.

- Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định. - Trình bày tác dụng ống sáo phát ra âm cơ bản và hoạ âm. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận tác dụng hộp cộng hởng. - Trình bày hộp cộng hởng. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 6. - Tìm hiểu hộp cộng hởng - Trình bày tác dụng hộp cộng hởng. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

Ngày 25/10/2009tiết 29 tiết 29

Bài 18 : Hiệu ứng đốp-le

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nhận biết đợc thế nào là hiệu ứng Đốp-le.

- Giải thích đợc nguyên nhân điểm hiệu ứng Đốp-le. - Nêu đợc một số ứng dụng của hiệu ứng Đốp-le.

Kỹ năng

- Vận dụng đợc cơng thức tính tần số ghi âm đợc khi nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên và khi nguồn âm đứng yên cịn máy thu đợc.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Thí nghiệm tạo ra hiệu ứng Đốple bằng cách tạo nguồn âm quay quanh một quỹ đạo trịn trong mặt phẳng nằm ngang.

- Hai hình vẽ phĩng to để lập luận thay đổi trớc sĩng âm khi nguồn âm (hau nguồn thu) chuyển động.

- Những điều cần chú ý trong SGV. b) Phiếu học tập:

P1. Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tợng gì?

A. Thay đổi cờng độ âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe. B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm của so với ngời nghe.

C. Thay đổi âm sắc của âm khi ngời nghe chuyển động lại gần nguồn âm. D. Thay đổi cả độ cao và cờng độ âm khi nguồn âm chuyển động.

P2. trong trờng hợp nào dới đây thì âm do máy thu ghi nhận đợc cĩ tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra?

A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.

D. Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ với nguồn âm.

2. Học sinh:

- Ơn lại bài âm, các đặc trng của âm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiệu ứng Đốp ple

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 - ổn định tổ chức. Lớp trởng báo cáo ss

- Kiểm tra bài cũ.

* Nắm đợc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh. - Yêu cầu:

CH:Nguồn gốc của âm, nhạc âm và nhạc âm, những đặc trơng của âm

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 : Bài mới: Bài 18: Cộng hởng âm. Hiệu ứng Đốple. Phần 1. Thí nghiệm. * Nắm đợc thí nghiệm về hiệu ứng Đốple.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhĩm về hiện tợng xảy ra. - Trình bày hiện tợng.

- Nhận xét bạn.

+ Làm thí nghiệm, học sinh quan sát. - Tìm hiểu hiện tợng xảy ra.

- Trình bày hiện tợng. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 3: Phần 2: Giải thích hiện tợng. Hiệu ứng Đốp-le. * Nắm đợc hiệu ứng đốple, cách tìm tần số âm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hoải C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm khi nguồn âm đứng yên.. - Trình bày hiện tợng.

- Nhận xét bạn. - Trả lời câu hoải C2.

- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C1. + HD HS đọc phần 2.a.

- Giải thích hiện tợng?

- Trình bày khi nguồn âm đứng yên...? - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C2. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về nguồn âm chuyển động.

- Trình bày cách giải thích hiện tợng.

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu cách giải thích khi nguồn âm chuyển động.

- Nhận xét bạn. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

- Đọc bài sau chữa bài tập.

Ngày 25/10/2009tiết 30 - 31 tiết 30 - 31

Bài 19 - bài tập về sĩng cơ

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Ơn lại và sử dụng tất cả những hiện tợng và những cơng thức chính đã thiết lập trong chơng III. • Kỹ năng

- Giải bài tập về sĩng cơ học, sĩng âm, hiệu ứng Đốple.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Các kiến thức trong chơng: sĩng cơ, sĩng âm, giao thoa của sĩng, hiệu ứng Đốple. - Các bài tập trong SGK.

b) Phiếu học tập:

P1. Một sĩng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sĩng truyền đ ợc 6m. Tốc độ truyền sĩng trên dây là bao nhiêu?

A. v = 1m. B. v = 6m. C. v = 100cm/s. D. v = 200cm/s.

P2. Một sĩng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo ph- ơng trình u = 3,6sin(πt)cm, vận tốc sĩng bằng 1m/s. Phơng trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là

A. uM = 3,6sin(πt)cm. B. uM = 3,6sin(πt - 2)cm. C. uM = 3,6sinπ (t - 2)cm. D. uM = 3,6sin(πt + 2π)cm.

P3. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hồ theo phơng thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sĩng truyền đợc 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dơng. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là

A. xM = 0cm. B. xM = 3cm. C. xM = - 3cm. D. xM = 1,5 cm.

P4. Trong một thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nớc, hai nguồn sĩng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nớc là 30cm/s. Với điểm M cĩ những khoảng d1, d2 nào dới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?

A. d1 = 25cm và d2 = 20cm. B. d1 = 25cm và d2 = 21cm. C. d1 = 25cm và d2 = 22cm. D. d1 = 20cm và d2 = 25cm.

P5. Dùng một âm thoa cĩ tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nớc hai nguồn sĩng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngồi cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nớc là bao nhiêu?

A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,8m/s.

P6. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, cĩ mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đĩ là I0 = 0,1nW/m2. Cờng độ của âm đĩ tại A là

A. IA = 0,1nW/m2. B. IA = 0,1mW/m2. C. IA = 0,1W/m2. D. IA = 0,1GW/m2.

2. Học sinh:

- Ơn lại các hiện tợng và cơng thức thiết lập trong chơng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến bài tập.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :(Tiết 30) Hoạt động 1 : ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ. Kết hợp với bài chữa * Nắm đợc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh. - Yêu cầu:

CH:Hiệu ớng Đốp – plê, giải thích - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 : Bài mới: Phần I: Tĩm tắt kiến thức cơ bản.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thày nêu ra. - Nhận xét bạn ...

-

- Sĩng và các đại lợng đặc trng của sĩng âm. - Âm sắc, cờng độ âm, mức cờng độ âm. - Cộng hởng âm.

- Hiệu ứng Đốp-le.

Hoạt động 3: Chữa một số bài tập.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 1 trang 112 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải + Bài tập 2 trang 113 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải.

- Nhận xét bạn ... - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 3 trang 114 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 4 trang 115 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Trong giờ.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- BT trong SBT: 3.25; 3.24. - Đọc : “Bài đọc thêm” trang 118. - Đọc bài thực hành SGK. Giờ sau học.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :(Tiết 31) Hoạt động 1 : ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ. Kết hợp với bài chữa * Nắm đợc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh. - Yêu cầu:

CH:Hiệu ớng Đốp – plê, giải thích - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 : Bài mới: Phần I: Tĩm tắt kiến thức cơ bản.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thày nêu ra. - Nhận xét bạn ...

-

- Sĩng và các đại lợng đặc trng của sĩng âm. - Âm sắc, cờng độ âm, mức cờng độ âm. - Cộng hởng âm.

- Hiệu ứng Đốp-le.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 5 trang 116 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và hớng dãn lời giải + Bài tập 6 trang 117 SGK:

- Đọc kỹ đầu bài

- Tĩm tắt và giải

- Nhận xét bạn ...

- Gọi HS tĩm tắt và giải.

- HS khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và hớng dãn lời giải

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 7 trang 117 SGK: - Gọi HS tĩm tắt và giải. - HS khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và hớng dãn lời giải

Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố: - Trong giờ.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- BT trong SBT: 3.25; 3.24.

- Đọc : “Bài đọc thêm” trang 118.

Ngày 1/11/2009tiết 32 - 33

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w