Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 12(C).

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 122 - 129)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

c)Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 12(C).

2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức quang phổ ánh sáng và sĩng điện từ.

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của tia hồng ngoại, tử ngoại.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu:

CH: trả lời về quang phổ vạch. Và phép phân tích quang phổ.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. - Nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 :Bài mới: Bài 40: Tia hồng ngoại và tử ngoại. Phần 1: Các bức xạ khơng nghì thấy, tia hồng ngoại.

* Nắm đợc thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại, tử ngoại; định nghiã, nguồn phát, tính chất, cơng dụng của tia hồng ngoại.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- HS ghi nhận kiến thức. + GV giới thiệu thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

+ Đọc SGK theo HD của thày. + Thảo luận nhĩm tìm:

- Định nghĩa tia hồng ngoại; nguồn phát ra? tính chất và ứng dụng của tia hồng ngoại?

+ HD HS nêu đợc các vấn đề sau: - Tia hồng ngoại là gì?

- Tìm hiểu nguồn phát ra tia hồng ngoại? - Tia hồng ngoại cĩ các tính chất gì? - ứng dụng tia hồng ngoại làm gì? + Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của thày.

- Trình bày - Nhận xét bạn

+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình bày

- Nhận xét, tĩm tắt kiến thức.

Hoạt động 3: Phần 2: Tia tử ngoại.

* Nắm đợc định nghiã, nguồn phát, tính chất, cơng dụng của tia tử ngoại.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ Đọc SGK theo HD của thày. + Thảo luận nhĩm tìm:

- Định nghĩa tia tử ngoại; nguồn phát ra? tính chất và ứng dụng của tia tử ngoại?

+ HD HS nêu đợc các vấn đề sau: - Tia tử ngoại là gì?

- Tìm hiểu nguồn phát ra tia tử ngoại? - Tia hồng ngoại cĩ các tính chất gì? - ứng dụng tia tử ngoại làm gì? + Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của thày.

- Trình bày - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình bày

- Nhận xét, tĩm tắt kiến thức. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Bạn cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Ngày 26/1/2009tiết 68 tiết 68

Bài 56 Tia X thuyết điện từ ánh sáng– –

Thang sĩng điện từ A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và cơng dụng của nĩ. - Hiểu đợc thuyết điện từ ánh sáng.

- Hình dụng đợc một cách khái quát thang sĩng điện từ. • Kỹ năng

- Trình bày về tia X, phân biện với tia hồng ngoại và tử ngoại. - Phân biệt đợc các sĩng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 41.1 và thang sĩng điện từ. - Những điều cần chú ý trong SGV. b) Phiếu học tập:

P1. Tính chất nào sau đây khơng phải là đặc điểm của tia X?

A. Huỷ tế bào. B. Gây ra hiện tợng quang điện. C. làm ion hố khơng khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C);

2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về tia catốt ở lớp 11.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về chụp, chiếu điện...

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu:

CH1: Cho biết nguồn phát và tính chất , ứng dụng tia hồng ngoại?

CH2: Cho biết nguồn phát và tính chất , ứng dụng tia tử ngoại?

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. - Nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2 :Bài mới: Bài 41: Tia X. Thang sĩng điện từ. Phần 1: Tia X * Nắm đợc khái niệm, cách tạo ra, tích chất và cơng dụng của tia X.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhĩm tìm cách tại ra tia X. - Trình bày cách tạo ra tia X.

- Nhận xét bạn..

+ HD HS đọc “Bạn cĩ biết” trang 252. - Tạo ra tia X thế nào? Đọc phần 1.a. - Trình bày cách tạo ra.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày.. - Nhận xét bạn.. + HD HS đọc phần đầu. - Tìm hiểu tia X là gì? - Trình bày khái niệm tia X. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về tính chất tia X. - Trình bày tính chất tia X.

- Nhận xét bạn..

+ HD HS đọc phần 1.b.

- Tìm hiểu tính chất của tia X? - Trình bày tính chất của tia X. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm cơng dụng của tia X. - Trình bày cơng dụng tia X.

- Nhận xét bạn..

+ Trả lời câu hỏi C1 và C2.

+ HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hiểu cơng dụng tia X. - Trình bày cơng dụng của tia X. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và C2.

Hoạt động 3: Phần 2: Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sĩng điện từ. * Nắm đợc thánh sĩng điện từ, phân biệt khác nhau giữa chúng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận về thuyết điện từ. - Trình bày đợc nh HD bên. - Nhận xét bạn trình bày.

+ HD HS đọc phần 2.

+ Tìm hiểu về thuyết điện từ.

- Trình bày thuyết sĩng điện từ về ánh sáng. - Nhận xét, tĩm tắt...

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm tìm đặc điểm chung và riêng của các loại sĩng điện từ.

- Trình bày đợc nh HD bên. - Nhận xét bạn trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ HD HS đọc phần 2.

+ Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của các loại sĩng điện từ. Trình bày đợc:

- Trình bày sự giống nhau: là sĩng điện từ, cĩ tính chất của sĩng điện từ.

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tĩm tắt bài.

- Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau thực hành.

Ngày 12/2/2009tiết 69-70 tiết 69-70

Bài 42 Thực hành : xác định bớc sĩng ánh sáng

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Xác định bớc sĩng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tợng giao thoa của ánh sáng quan khe kép Y-âng.

- Quan sát hiện tợng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe kép Y-âng. • Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra hệ vân giao thoa, nhất là kỹ năng phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ vận giao thoa.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Dụng cụ thí nghiệm : nh trong SGK. - Tiến hành trớc thí nghiệm nêu trong bài. - Một số lu ý khi làm thí nghiệm trong SGV.

2. Học sinh:

- Trả lời các câu hỏi trong bài. - Báo cáo thí nghiệm.

- Các bớc tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hớng dẫn.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về tiến hành thí nghiệm và kết quả.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn..

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết của thí nghiệm.

Hoạt động 2 :Bài mới: Bài 57+58: Thực hành: Xác định bớc sĩng của ánh sáng. Phơng án 1. * Nắm đợc các bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án 1 và kết quả thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhĩm, tiến hành làm thí nghiệm. - Do các đại lợng tìm đợc.

- Viết kết quả thí nghiệm. - Tím tốn kết quả cuối cùng. - Ghi kết quả.

+ HD HS đọc phơng án 1.

- Các bớc tiến hành thế nào? Làm theo các bớc đĩ. - HD HS làm theo các bớc, do các giá trị…

- HD HS làm từng bớc, do các đại lợng. - HD viết kết quả thí nghiệm.

- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động 3: Phần 2: Phơng án 2:

* Nắm đợc các bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án 2 và kết quả thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhĩm, tiến hành làm thí nghiệm. - Do các đại lợng tìm đợc.

- Viết kết quả thí nghiệm. - Tím tốn kết quả cuối cùng. - Ghi kết quả.

+ HD HS đọc phơng án 2.

- Các bớc tiến hành thế nào? Làm theo các bớc đĩ. - HD HS làm theo các bớc, do các giá trị…

- HD HS làm từng bớc, do các đại lợng. - HD viết kết quả thí nghiệm.

- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Hồn thiện báo cáo. - Nộp báo cáo thí nghiệm.

- Yêu cầu HS hồn thiện báo cáo kết quả. - Nộp báo cáo thí nghiệm.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Đọc “Bài đọc thêm” sau bài học. - Đọc tĩm tắt chơng VI.

Ngày soạn :16/2/2010tiết 71 - 72; tiết 71 - 72;

Bài 43 hiện tợng quang điện Các định luật quang điện

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu và nhớ đợc các khái niệm: hiện tợng quang điện, êléctron quang điện, dịng quang điện, dịng quang điện bão hồ, hiệu điện thế hãm.

- Hiểu đợc nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lợng hiện tợng quang điện. - Hiểu và phát biểu đợc các định luật quang điện.

Kỹ năng

- Trình bày hiện tợng quang điện. - Trình bày kết quả thí nghiệm.

B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ các hình 43.3; 43.4 SGK. - Những điều cần lu ý trong SGV.. b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu Đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì: A. tấm kẽm mất dần điện tích dơng. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hồ về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm khơng đổi.

P2. Chọn câu trả lời Đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. bớc sĩng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.

B. Cơng thốt của các êléctron ở bề mặt kim loại đĩ.

C. Bớc sĩng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tợng quang điện kim loại đĩ. D. hiệu điện thế hãm.

P3. Để gây đợc hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại đợc thoả mãn điều kiện nào sau đây? A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện.

B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. Bớc sĩng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bớc sĩng lớn hơn giới hạn quang điện.

P4. Chọn phát biểu Đúng. Với một bức xạ cĩ bớc sĩng thích hợp thì cờng độ dịng quang điện bão hồ:

A. Triệt tiêu, khi cờng độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn. B. tỉ lệ với bình phơng cờng độ chùm sáng.

C. tỉ lệ với căn bậc hai của cờng độ chùm sáng. D. tỉ lệ với cờng độ chùm sáng.

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 122 - 129)