- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học(tiết 58)
Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Tình hình học sinh. - Yêu cầu:
CH1: Cho biết hiện tợng tán sắc ánh sáng? Cho biết quang phổ là gì?
- Nhận xét bạn… CH2:Cho biết tia sáng đơn sắc cĩ đặc điểm gì? - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Phần 3+ 4: Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng. * Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm.
- Trình bày cách giải thích hiện tợng.
- Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C2.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng.
- Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng.
Ta cĩ D = A(n-1) nên ta thấy từ TN Dđ <...DT
nđ <...nT . Các tia sáng đơn sắc sau khi đi qua Lk cĩ các gĩc lệch khấc nhau lên chúng tách ra thành nhiều thành phần đơn sắc .
- Nhận xét
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu ứng dụng hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày ứng dụng.
- Để giải thích một số hiện tợng nh: Cầu vịng, ... - Dùng để chế tạo ra máy quang phổ.
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tĩm tắt bài. Đọc “Bạn cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Ngày 5/1/2009tiết 59 tiết 59
Bài 36 – nhiễu xạ ánh sáng - giao thoa ánh sáng A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ một bớc sĩng xác định trong chân khơng.
- Trình bày đợc thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện t- ợng giao thoa ánh sáng.
- Nêu đợc hiện tợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất sĩng. • Kỹ năng
- Giải thích hiện tợng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Sơ đồ mơ tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng. - Một số hình vẽ 36.3, 36.4 trong SGK.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn phơng án Đúng. Trong thí nghiệm khe Y-âng nếu che một trong hai khe thì: A. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng 0.
B. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng vân tối.
C. tại mọi điểm trên màn đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trớc khi che). D. tại cả vân sáng và vân tối đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trớc khi che).
P2. Để hai sĩng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa đợc với nhau, thì chúng phải cĩ điều kiện nào sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngợc pha.
C. Cùng biên độ và hiệu số pha khơng đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.