C.Tổ chức các hoạt động dạy học:(Tiết 64) Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 117 - 122)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:(Tiết 64) Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

* Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về vị trí vân giao thoa và khoảng vân.

CH: Viết cơng thức tính vân tối và vân sáng? - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 : Bài mới: Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng. Phần 1: Tĩm tắt kiến thức liên quan.

* Nắm đợc các cơng thức cần vận dụng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Làm theo HD của thày - Trả lời các vấn đề thày nêu. - Trình bày

- Nhận xét bạn

+ Yêu cầu HS trình bày các kiến thức về: - Vị trí vân giao thoa, khoảng vân.

- Cơng thức tính gĩc lệch tia sáng qua lăng kính khi gĩc tới và gĩc chiết quang nhỏ.

- Tĩm tắc các cơng thức đĩ.

Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập về giao thoa ánh sáng.

* Học sinh vận dụng đợc các cơng thức để giải bài tập về giao thoa ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải - Nhận xét bạn ...

+ Bài 6.37 trang 45 Sbt :

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý cc cơng thức trên. - HS khác nhận xét.

- Đọc kỹ đầu bài - Tĩm tắt và giải

- Nhận xét bạn ...

+ Bài 6.38 trang 46 Sbt

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý khoảng cách hai nguồn và từ hai nguồn tới màn.

- HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài

- Tĩm tắt và giải

+ Bài 6.33 trang 44 SBT.

- Gọi HS tĩm tắt và giải. Chú ý gĩc lệch tia sáng qua lăng kính.

- Nhận xét bạn ... - HS khác nhận xét.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố trong giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 6.18 đến 6.23 SBT - Tĩm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Bài tập VN: 6.34,6.35 - Làm bài tập trong SBT.

Ngày 20/1/2009tiết 65-66 tiết 65-66

Bài 39 Máy quang phổ các loại quang phổ

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu tác dụng từng bộ phận của máy quang phổ.

- Nêu đợc quang phổ liên tục là gì, các đặc điểm chính ứng dụng chính của quang phổ liên tục - Hiểu đợc khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, những đặc điểm và cơng dụng của quang phổ vạch phát xạ.

- Hiểu đợc quang phổ vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố.

- Hiểu đợc phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nĩ. • Kỹ năng

- Nhận biết tác dụng các bộ phận của máy quang phổ.

- Nêu đợc nguồn phát, đặc điểm ứng dụng của các loại quang phổ.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Hình vẽ máy quang phổ lăng kính. - ảnh chụp các loại quang phổ.

- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những điều lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu Đúng. Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính: A. càng lớn. B. Càng nhỏ.

D. Biến thiên càng chậm theo bớc sĩng ánh sáng.

P2. Quang phổ liên tục đợc phát ra khi nào?

A. Khi nung nĩng chất rắn, chất lỏng, chất khí.

B. Khi nung nĩng chất rắn, chất lỏng, chất khí cĩ khối lợng riêng lớn. C. Khi nung nĩng chất rắn và chất lỏng.

D. Khi nung nĩng chất rắn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(B);

2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về lăng kính, thấu kính.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về về máy quang phổ, quang phổ liên tục.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :(Tiết 65)

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: CH1: Hiện tợng ánh sáng ? Quang phổ là gì? CH2: ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? ỉng dụng hiện tuêọng ánh sắc ánh sáng?

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 : Bài mới: Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ. Phần 1: Máy quang phổ.

* Nắm đợc cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm

Hs trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận.

- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 1.a.

*Máy quang phổ là gì?

Máy quang phổ là dụng cụ để phân tích chùm sáng cĩ nhiều thành phần thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau....

*Cấu tạo thế nào? - ống chuẩn trực - Hệ tán sắc

- Buồng tối hay buồng ảnh

- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về hoạt động của máy.

+ HD HS đọc phần 1.b.

- Trình bày hoạt động.

- Nhận xét bạn..

- Trình bày cách sử dụng nĩ.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :(Tiết 66)

Hoạt động 1 : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh. - Yêu cầu:

CH1: Cho biết định nghĩa về máy quang phổ? CH2: Cho biết cấu tạo và tác dụng của các bộ phận

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2: Phần 2: Quang phổ liên tục.

* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của quang phổ liên tục.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về quang phổ liêu tục.

- Trình bày khái niệm, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của quang phổ liên tục.

- Nhận xét bạn

+ Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.

+ HD HS đọc phần 2. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Quang phổ liên tục là gì?

- Nguồn nào phát ra.

- Tính chất và ứng dụng của nĩ?

+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3 : Phần 3: Quang phổ vạch phát xạ.

* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất của quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về quang phổ vạch phát xạ. - Trình bày về quang phổ vạch phát xạ. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 3. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Quang phổ vạch phát xạ là gì?

- Nguồn nào phát ra.

+ Trả lời câu hỏi C4. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 4. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Cách thu và điều kiện cĩ quang phổ vạch hấp thụ. - Quang phổ vạch hấp thụ là gì?

- Tính chất và cơng dụng của nĩ? - Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của thày.

- Trình bày - Nhận xét bạn.

+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình bày

- Nhận xét...

- Thảo luận nhĩm về phép phân tích quang phổ.

- Trình bày tiện lợi và ứng dụng. - Nhận xét bạn

- Phép phân tích quang phổ là gì? - Tiện lợi và ứng dụng của nĩ? - Trình bày các vấn đề trên. - Nhận xét trình bày.

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tĩm tắt bài. Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Ngày 25/1/2009tiết 67: tiết 67:

Bài 40 Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại. A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát xạ ra chúng, các tính chất và cơng dụng của chúng.

Kỹ năng

- Trình bày về tia hồng ngoại và tử ngoại, phân biệt giữa chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Điều khiển từ xa…

- Những điều lu ý trong SGV.

- Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tử ngoại.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn phát biểu Đúng. Tia hồng ngoại đợc phát ra:

A. chỉ bỏi các vật nung nĩng. B. chỉ bởi vật cĩ nhiệt độ cao.

C. chỉ bởi các vật cĩ nhiệt độ trên 00C. D. bởi mọi vật cĩ nhiệt độ lớn hơn 0K.

P2. Chọn phát biểu Đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là: A. đợc quang điện. B. Tác dụng quang học.

C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hố học (làm đen phi ảnh).

Một phần của tài liệu ga vat li 12 nc (Trang 117 - 122)