- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về thí nghiệm hiện tợng quang điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học (tiết71)
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
-Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Ch1: Nhắc lại tích chất chất của tia tử ngoại? HS
- CH2: Nhắc lại ứng dụng của tia tử ngoại? HS:
Gv: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động2 : Chơng VII: Lợng tử ánh sáng.
Bài 43: hiện tợng quang điện. Các định luật quang điện - Thuyết lợng tử ánh sáng Phần 1: Hiện tợng quang điện:
* Nắm đợc hiện tợng quanh điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. a. Tìm hiểu Hé-xơ làm TN? - Trình bày thí nghiệm.
- Nhận xét, bổ xung.
+ Thí nghiệm Hé-xơ:
- Yêu cầu HS tìm hiểu Hé-xơ làm thí nghiệm thế nào?
- Trình bày thí nghiệm Hé-xơ? - Nhận xét, tĩm tắt.
- Đọc SGK phần 1. b. Tìm hiểu hiện tợng quang điện.
- Thảo luận nhĩm, trình bày hiện tợng quang điện.
- Nhận xét, bổ xung. + Trả lời câu hỏi C1.
+ Hiện tợng quang điện là gì? Đọc phần 1. b.
- Trình bày khái niệm hiện tợng quang điện. HT:
Khi chiếu chùm ánh sáng kích thích vào kim loại thì thấy một số e bật ra khỏi bề mặt kim loại. Gọi là hiện tợng qung điện
- Nhận xét, tĩm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
* Nắm đợc các kết quả thí nghiệm với tế bào quang điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm, nêu kết quả quan sát đợc.
- Trình bày kết quả theo trình tự thí nghiệm.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Thí nghiệm: GV lắp đặt thí nghiệm, nêu yêu cầu thí nghiệm, hớng dẫn HS quan sát kết quả.
- Chiếu chùm sáng bớc sĩng ngắn cĩ Iqd.
- Thay đổi kính lọc sắc tìm thấy cĩ λ0.
- λ < λ0, thay đổi U, nghiên cứu I thế nào?
- λ khơng đổi thay đổi cờng độ á => I thế nào?
- Mỗi phần yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét, tĩm tắt. - Nêu nhận xét kết quả quan sát đợc.
- Thảo luận nhĩm, trình bày nhận xét của mình.
- Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C2, 3, 4.
+ Nhận xét kết quả thí nghiệm?
- Khi nào cĩ dịng quang điện?
- Dịng quang điện là gì?
- Động năng ban đầu các êléctron giĩng nhau khơng? Tại sao?
- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3, 4.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tĩm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tĩm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học (tiết72)
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
-Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- CH1: Nhận biết hiện tợng quang điện ngồi? HS
- CH2:Nhận xét hiện tợng quang điện , dựa vào đồ thị kết quả?
HS:
Gv: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Các định luật quang điện. * Nắm đợc nội dung các định luật quang điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2.
- Thảo luận nhĩm, trình bày nội dung các định luật quang điện.
- Nhận xét bổ xung cho bạn.
- Trả lời câu hỏi C5.
+ Trình bày nội dung các định luật quang điện? - Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn quang điện.
ĐL 1: Hiện tợng quang điện chỉ xảy rakhi chiếu ánh sáng kích thích vào kim loại cĩ λ ≤λ0
λ0 gọi là giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại
ĐL2: Đối với mỗi kim loại dùng làm katốt cĩ λ ≤λ0 thì cờng độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ với cờng độ chùm sáng kích thích
ĐL3: Động năng ban đầu cực đại của quang e phục thuộc vào bớc sĩng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt
- Nhận xét, tĩm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tĩm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tĩm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày 21/2/2010tiết 73 -74; tiết 73 -74; Bài 44 - Thuyết lợng tử ánh sáng Lỡng tính sĩng hạt của ánh sáng– A. Mục tiêu bài học: • Kiến thức
- Nêu đợc nội dung cơ bản của thuyết lợng tử de Plăng và thuyết lợng tử ánh sáng của Anh- xtanh.
- Viết đợc cơng thức Anhxtanh về hiệu ứng quang điện ngồi. - Nêu đợc ánh sáng cĩ tính chất sĩng-hạt.
• Kỹ năng
- Vận dụng thuyết lợng tử ánh sáng để giải thính đợc các định luật quang điện.
- Vận dụng cơng thức của Anhxtanh và các cơng thức về quang điện để giải bài tập về quang điện. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số kiến thức bổ trợ trong SGV. b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. Theo giả thuyết lợng tử của Plăng thì năng lợng: A. của mọi êléctron B. của một nguyên tử
C. Của một phân tử D. Của một chùm sáng đơn sắc phải luơn luơn bằng số lần lợng tử năng lợng.
P2. Chọn câu Đúng. Theo thuyết phơtơn của Anh-xtanh, thì năng lợng: A. của mọi phơtơn đều bằng nhau.
B. của một phơtơn bằng một lợng tử năng lợng. C. giảm dần khi phơtơn ra xa dần nguồn sáng. D. của phơton khơng phụ thuộc vào bớc sĩng.
P3. Phát biểu mào sau đây là sai khi nĩi về thuyết lợng tử ánh sáng?
A) Những nguyên tử hay phân tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B) Chùm sáng là dịng hạt, mỗi hạt là một phơtơn.
C) Năng lợng của các phơtơn ánh sáng là nh nhau, khơng phụ thuộc vào bớc sĩng ánh sáng. D) Khi ánh sáng truyền đi, các lợng tử ánh sáng khơng bị thay đổi, khơng phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.