- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hấp thụ, phản xạ ánh sáng, phát quang các chất.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. CH1
- 2 tiên đề Bo và giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hyđrơ.
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 :Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. Màu sắc các vật. Sự phát quang. Phần 1: hiện tợng hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa, kính màu.
* Nắm đợc khái niệm hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa…
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu hấp thụ ánh sáng... - Thảo luận nhĩm, trình bày sự hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa.
- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C1.
+ Hiện tợng hấp thị ánh sáng.
- Yêu cầu HS tìm hiểu hấp thụ ánh sáng.
- Trình bày hiểu biết về hấp thụ ánh sáng của vật. - Nhận xét, tĩm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b.
- Thảo luận nhĩm, trình bày ...
- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C2.
+ Sự hấp thụ lọc lựa: Đọc phần 1.b, tìm hiểu sự hấp thụ lọc lựa, kính màu.
- Trình bày sự hấp thụ ánh sáng, kính màu. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 3 : Phần 2: Sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật. * Nắm đợc sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu phản xạ lọc lựa.
- Thảo luận nhĩm, trình bày sự phản xạ lọc lựa.
- Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Sự phản xạ lọc lựa. Đọc phần 2. Tìm hiểu phản xạ lọc lựa thế nào?
- Trình bày sự phản xạ lọc lựa của các vật. - Nhận xét, tĩm tắt.
- Đọc SGK tìm hiểu màu sắc các vật. - Trình bày màu sắc các vật.
- Nhận xét, bổ xung.
+ Màu sắc các vật. Đọc phần 3. Tìm hiểu màu sắc các vật do đâu?
- Trình bày màu sắc các vật. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tĩm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tĩm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Đọc “Em cĩ biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày 20/3/2009tiết 81 tiết 81
Bài 49 Sự phát quang. – Sơ lợc về Laze
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu hiện tợng quang - phát quang. - Phân biệt đợc huỳnh quang và lân quang. - Phất biểu đợc định luật Stốc về phát quang. - Hiểu đợc Laze là gì và một số ứng dụng của laze. • Kỹ năng
- Phân biệt đợc phân biệt sự khác nhan giữa huỳnh quang và lân quang. - Giải thích hoạt động của laze.
B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Bút trỏ leze. - Những điều cần lu ý trong SGV. b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. ánh sáng huỳnh quang là:
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu nh tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. cĩ bớc sĩng nhỉ hơn bớc sĩng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi đợc kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
P2. Chọn câu đùng. ánh sáng lân quang là:
A. đợc phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu nh tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. cĩ thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. cĩ bớc sĩng nhỏ hơn bớc sĩng ánh sáng kích thích.