. Gọi hs đọc kết luận cuối bài 5 Kiểm tra đánh giá( 4’)
ƠN TẬP (tiếp theo)
GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN T
Nằm ở đâu?
2/ So sánh nĩn đã phát triển với một quả bưởi? 3/ Tại sao gọi thơng là hạt trần? - GV nhận xét. hạt nằm trên lá nỗn hở (hạt trần) nĩ chưa cĩ quả thật sự. Hoạt động 3
GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦNT T
g
Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ Các cây hạt trần ở nước ta đều cĩ giá trị thực tiển: cho gổ tốt và thơm (thơng, hồn, đàn); trồng làm cảnh (tuế, thơng tre)..
- GV yêu cầu hs đọc thơng tin nêu giá trị của cây hạt trần.
- GV đưa thêm một số thơng tin về các cây hạt trần khác cùng giá trị.
- HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố.( 2’)
Gọi hs đọc kết luận cuối bài. 5. Kiểm tra đánh giá.( 5’)
Câu hỏi 2 SGK tr.134 6. Dặn dị.( 1’)
- Học bài.
- Đọc mục “ Em cĩ biết”
- Chẩn bị trước một số cây và quả: chanh, đậu, lúa, nhãn, bàng, ổi…
Tuần: 27 Ngày soạn:
Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS phát hiện được tính đặc trưng của cây hạt kín.
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giửa cây hạt kín và cây hạt trần.
- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưởng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng quan sát + thực hành. 3. Thái độ.
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
B. Phương pháp
Thuyết trình + Vấn đáp + Đàm thoại + Trực quan (mẫu vật).
C. Phương tiện
Mẩu vật: một số loại cây hạt kín: nhãn, xồi, đậu, bèo tây….. Một số quả: chanh, nhãn, mướp. đậu, ổi….
Bảng phụ theo mẩu tr.135 SGK
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 6’
Câu hỏi:1/ Cấu tạo cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thơng?
2/ So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thơng và cây dương xỉ?
Trả lời: Cơ quan sinh dưỡng:
- Thân cành màu nâu, xù xì (cành cĩ vết sẹo khi lá rụng) - Lá nhỏ hình kim mọc từ 2 – 3 chiếc trên một cành.
Cơ quan sinh sản:
- Thơng cĩ 2 loại nĩn: nĩn đực và nĩn cái.
- Nĩn đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phấn.
- Nĩn cái: lớn, mọc riêng lẻ. Vảy (lá nỗn) mang lá nỗn. * Thơng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá nỗn hở (hạt trần)
3. Giảng bài mới: - Mở bài: SGK - Phát triển bài.
Hoạt động 1