Tầng phát sinh:

Một phần của tài liệu Sinh 6 cả năm (Trang 51 - 55)

II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ

1/ Tầng phát sinh:

-Thân cây to ra do sự phân chia của các tế bào của mơ phân sinh, cịn gọi là tầng phát sinh.Cĩ 2

nếu HS cho đĩ là điểm khác thì GV phải giải thích). - GV hướng dẩn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh như sách GV. - GV yêu cầu HS đọc SGK  thảo luận nhĩm theo 3 câu hỏi.

- GV gọi đại diện nhĩm lên chữa bài.

- GV nhận xét phần trao đổi của HS các nhĩm yêu cầu HS rút ra kết luận cuối cùng.

trụ)

- HS lên bảng trả lời chỉ lên tranh điểm khác nhau cơ bảng giữa thân non và thân trưởng thành. - HS các nhĩm tập làm theo GV  tìm tầng sinh vỏ và sinh trụ. - HS đọc mục thơng tin tr.51 SGK , trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến ghi ra giấy. Yêu cầu: - Tầng sinh vỏ  sinh ra vỏ. - Tầng sinh trụ  sinh ra lớp mạch rây và mạch gỗ. - HS của nhĩm mang mẫu của nhĩm lên chỉ vị trí của tầng phát sinh và nội dung trả lời  nhĩm khác bổ sung  rút ra kết luận.

loại tầng phát sinh:

• Tầng sinh vỏ: nằm trong lớp thịt vỏ, hằng năm sinh ra phía ngồi một lớp tế bào vỏ và phía trong một lớp vỏ.

• Tầng sinh trụ: nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngồi một lớp mạch rây phía trong một lớp mạch gỗ.

Hoạt động 2

VỊNG GỖ HÀNG NĂM

- Mục tiêu: biết đếm vịng của cây gỗ, xác định tuổi cây. -

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

7’ - GV cho HS đọc SGK, quan sát hình  tập đếm vịng gỗ thảo luận theo 2 câu hỏi được nêu ra ở phần đầu của tr.51 SGK - HS đọc thơng tin tr.51 SGK, mục “Em cần biết” tr.53, quan sát hính 6.3  trao đổi nhĩm + Vịng gỗ hàng năm là gì? Tại sao cĩ vịng gỗ sẫm và vịng gỗ sáng màu? + làm thế nào để đếm 2/ Vòng gỗ hàng năm: -Các vịng gỗ được sinh ra hằng năm. -Cĩ thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách đếm số vịng gỗ của cây.

- GV gọi đại diện 1-2 nhĩm mang miếng gỗ lên trước lớp rồi đếm số vịng gỗ và xác định tuổi cây. - GV nhận xét.

được tổi cây.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả  nhĩm khác nhận xét và bổ sung. - HS các nhĩm đếm số vịng gỗ trên miếng gỗ của mình rồi trình bày trước lớp  nhĩm khác bổ sung.

Hoạt động 3

DÁC VÀ RỊNG

- Mục tiêu: Phân biệt được dác vị rịng.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

13’ - GV yêu cầu HS hoạt động đọc lập trả lời câu hỏi: + Thế nào là dác? Thế nào là rịng? + Tìm sự khác nhau giữa dác và rịng. - GV nhận xét phần trả lời của HS  cĩ thể mở rộng: Người ta chặt cây gỗ xong rồi ngâm xuống ao, sau một thời gian vớt lên, cĩ hiện tượng phần bên ngồi của thân bong ra nhiều lớp mỏng, cịn phần trong cứng chắc. Em hãy giải thích?

- GV hỏi thêm: Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, thanh tà vẹt (Đường rây tàu hỏa) người ta sẽ sử dụng phần nào của gỗ?

 GV chú ý giáo dục ý thức bảo vệ cây rừng.

- Đọc thơng tin, quan sát h.16.2 tr.52 SGK  trả lời hai câu hỏi.

- 1-2 HS trả lời HS khác bổ sung.

- HS dựa vào vị trí của dác và rịng để trả lời câu hỏi (phần bong ra là dác, phần cứng chắc là rịng)

- Dựa vào tính chất của dác và rịng để trả lời (người ta dùng phần rịng để làm). 3/ Dác và ròng: *Rịng -Phần nằm ở trong, dày. -Cĩ màu sẫm hơn. -Cấu tạo: bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn chắc. -Chức năng: nâng đỡ cho cây. *Dác -Phần nằm ở ngồi, mỏng. -Cĩ màu nhạt hơn. -Cấu tạo: bằng các tế bào gỗ cịn non nên khơng cứng lắm.

-Chức năng: vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên lá.

3. Cũng cố.(2’)

Gọi HS đọc kết luận cuối bài

4. Kiểm tra đánh giá.(4’)

1.GV gọi HS lên bảng chỉ lên tranh vị trí của tầng phát sinh – Trả lời câu hỏi thân cây to ra do đâu?

2.Xác định tuổi gỗ bằng cách nào? Xác định tuổi gỗ của miếng gỗ của nhĩm hay nhĩm khác.

5.Dặn dị.(2’)

-Tìm đọc cuốn “Vì sao? Thực vật học”

-Chuẩn bị thí nghiệm theo nhĩm cho bài sau tr.54 SGK. -Ơn tập lại phần cấu tạo và chức năng của bĩ mạch.

-Chú ý nhắc HS đọc trước bài 17, Làm thí nghiệm (đặt cành hoa vào nước rồi dùng dao cắt bỏ một đoạn trong nước để bọt khí khơng làm tắt mạch dẩn).

6. Rút kinh nghiê ̣m:

……… ………

Tuần 10 Ngày dạy: Tiết 19

Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN A. Mục tiêu

1. KIến thức.

HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khống từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.

2. Kỹ năng.

Rèn kỹ năng thao tác thực hành. 3. Thái độ.

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

Thuyết trình + Đàm thoại + Vấp đáp + Trực quan.

C. Phương tiện

- GV làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: hồng, cúc, huệ, dâm bụt…. Kính hiển vi, dao sắc, nước, giấy thắm, một cành chiết ổi.

- HS làm thí nghiệm theo nhĩm ghi kết quả, quan sát chổ thân cây bị buột dây thép.

D. Tiến trình dạy học

1. Ởn di ̣nh lớp & ktsshs: 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

Trả lời câu hỏi 1,2,3 tr.52 SGK. * Mở bài: 2’

* GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (các nhĩm báo cáo) * Ơn lại kiến thức bằng 2 câu hỏi:

+ Mạch gỗ cĩ cấu tạo và chức năng gì? + Mạch rây cĩ cấu tạo và chức năng gì?

2. Phát triển bài

Hoạt động 1

SỰ VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHĨANG HỊA TAN

- Mục tiêu: biết nước và muối khống được vận chuyển qua mạch gỗ.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

15’ - GV yêu cầu nhĩm trình bày thí nghiệm ở nhà.

- GV quan sát kết quả của các nhĩm so sánh.

- GV cho HS cả lớp xem thí nghiệm của mình trên cành mang hoa (cành hoa huệ), cành mang lá (dâm bụt) để nhằm mục đích chứng minh sự vận chuyển các chất lên hoa và lá.

- GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành của nhĩm  quan sát bằng kính hiển vi.

- GV phát một số cành đã chuẩn bị

Đại diện nhĩm:

- Trình bày các bước tiến hành TN, cho cả lớp quan sát kết quả của nhĩm mình.

- Nhĩm khác nhận xét bổ sung.

- Quan sát ghi lại kết quả.

- HS bĩc vỏ nhìn bằng mắt

Một phần của tài liệu Sinh 6 cả năm (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w