Cấu tạo ngồi của thân:

Một phần của tài liệu Sinh 6 cả năm (Trang 42 - 44)

II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ

1/ Cấu tạo ngồi của thân:

-HS : Cành cây : Hoa hồng , râm bụt , tranh một số loại cây , rau má , cây cỏ , kính lúp cầm tay…

D. Tiến trình dạy học

1. Ởn di ̣nh lớp & ktsshs: 1’

* Kiểm tra bài cũ: 5’

1.Kể tên những rễ biến dạng và chức năng của chúng?

2.Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa?

* Mở bài : 2’

SGK

2 . Phát triển bài.

Hoạt động 1

CẤU TẠO NGỒI CỦA THÂN

-Mục tiêu : Xác định được thân gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi

nách ( chồi hoa, chồi lá ).

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

18’ a.Xác định các bộ phận ngồi của thân , vị trí chồi ngọn, chồi nách.

- GV yêu cầu :

+ HS đặt mẫu trên bàn . + Hoạt động cá nhân . + Quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi SGK.

- GV kiểm tra bằng các gọi HS trình bày trước lớp .

- GV gợi ý HS đặt một cành gần một cây nhỏ để tìm đặc điểm giống nhau .

- Câu hỏi thứ 5 cĩ thể HS trả lời khơng đúng  GV

- Đặt cây , cành lên bàn quan sát đối chiếu với hình 13.1 tr.43 SGK trả lời 5 câu hỏi SGK.

- HS mang cành của mình đã quan sát lên trước lớp chỉ các bộ phận của thân  HS khác bổ sung . - HS tiếp tục trả lời các câu hỏi  yêu cầu nêu được :

+ Thân , cành đều cĩ những bộ phận giống nhau

1/ Cấu tạo ngồi củathân: thân:

-Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, và chồi nách( chồi lá, chồi hoa).

-Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc hoa hoặc quả.

gơi ý: vị trí của chồi ở đâu thì nĩ phát triển thành bộ phận đĩ .

- GV dùng tranh 13.1 nhắc lại các bộ phận của thân , hay chỉ ngay trên mẫu để HS ghi nhớ .

b.Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá .

- GV nhấn mạnh : Chồi nách gồm 2 loại : chồi lá , chồi hoa .

Chồi hoa , chồi lá nằm ở kẽ lá.

- GV yêu cầu : HS hoạt động nhĩm .

- GV cho HS quan sát chồi lá ( bí ngơ ) , chồi hoa ( hoa hồng)  GV cĩ thể tách vảy nhỏ cho HS quan sát . - GV hỏi : những vảy nhỏ tách ra được gọi là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá? - GV treo tranh hình 13.2 tr.43 SGK. - GV cho HS nhắc lại các bộ phận của thân. : đĩ là cĩ chồi , lá… + Chồi ngọn  đầu thân, chồi nách  nách lá. - HS nghiên cứu mục thơng tin tr.43 SGK  ghi nhớ 2 loại chồi lá và chồi hoa .

- HS quan sát thao tác và mẫu của GV kết hợp hình 13.2 tr.43 SGK.

 ghi nhớ cấu tạo của chồi lá , chồi hoa.

- HS xác định được các vảy nhỏ mà GV đã tách là mầm lá .

- HS trao đổi nhĩm trả lời 2 câu hỏi SGK

Yêu cầu trả lời :

+ Giống nhau : cĩ mầm lá bao bọc .

+ Khác nhau: Mơ phân sinh ngọn và mầm hoa . - Đại diện của các nhĩm lên trình bày và chỉ trên tranh  nhĩm khác bổ sung .

Hoạt động 2

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI THÂN

- Mục tiêu : Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất theo

12’ HS hoạt động cá nhân . - GV treo tranh hình 13.3 tr.44 SGK  yêu cầu HS đặt mẫu tranh lên bàn quan sát  chia nhĩm.

- GV gợi ý một số vấn đề khi phân chia :

+ Vị trí của thân cây trên mặt đất.

+ Độ cứng mềm của thân. + Sự phân cành .

+ Thân tự đứng hay phải leo , bám .

- GV gọi 1 HS lên điền tiếp vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.

- GV chữa ở bảng phụ để HS theo dõi và sữa lỗi trong bảng mình.

- GV hỏi : cĩ mấy loại thân? Cho ví dụ

- HS quan sát tranh , mẫu đối chiếu với tranh của GV để chia nhĩm cây , kết hợp với những gợi ý của GV rồi đọc thơng tin tr.44 SGK để hồn thành bảng tr.45 SGK.

- 1 HS lên điền vào bảng phụ của GV , HS khác theo dõi, bổ sung.

HS : Cĩ 3 loại thân : Thân đứng , thân leo , thân bị.

Một phần của tài liệu Sinh 6 cả năm (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w