THAY LỜI KẾT

Một phần của tài liệu Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011 (Trang 95 - 97)

2. Bức tranh văn hoá Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh

THAY LỜI KẾT

Với những đặc thù trong tiến trình hình thành, Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một vùng văn hoá – địa lý – lịch sử đặc biệt. Ở đây nhân tố thiên nhiên, nhân tố di dân lịch sử và đặc biệt là yếu tố cộng sinh văn hoá đã tác động đến sự tạo lập nét văn hoá riêng. Trong những nghiên cứu văn hoá gần đây ở thành phố Hồ Chí Minh cho chúng ta nhận biết khá đầy đủ những giá trị của thực tại văn hoá ở đây. Và nhận thức về đặc điểm văn hoá Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh qua từng dòng văn hoá độc lập và tác động của nó với quá trình phát triển văn hoá của bức tranh chung là một công việc đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm sâu sắc. Vì rằng Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hoá trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 3. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 4. Trần Bạch Đằng (2001), Kẻ sĩ Gia Định, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập II, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

6. Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học Văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Nguyễn Minh Hòa (2005), Vùng đô thị châu Á và Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng

hợp Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

8. Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội.

9. Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa ở Nam Bộ - Tín ngưỡng và tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

11.Nguyễn Thế Nghĩa, Lê Hồng Liêm (chủ biên) (1998), Văn hóa và phát triển ở Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa – Thông tin Tp. Hồ Chí Minh.

12.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.

13.Nguyễn Hữu Thái (2002), Sài Gòn – Thành phố ngã ba đường, “Các nhà Việt Nam học viết về Việt Nam, tập II”, NXB Thế Giới, Hà Nội.

14.Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian ở Nam Bộ, NXB Văn hóa – Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

15.Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh

16.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, MXB Giáo dục.

17.Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường - Con người và văn hóa, NXB Văn hóa – Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

18.Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Tp. Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cách mạng Tp. Hồ Chí Minh (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

19.Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2003), Hồn Việt tậpI1, NXB Văn học. 20.Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2004), Hồn Việt tập II, NXB Văn học.

Một phần của tài liệu Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)