II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
d. Luyện tập, thực hành Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bà
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
-Yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng - GV yêu cầu HS tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn -HS nghe - 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32 và 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Bằng nhau
- Lấy số đĩ nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau
-HS viết và đọc lại cơng thức
- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ơ trống theo mẫu
a x ( b+ c) và a x b + a x c
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS nghe -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vở a. 36 x (7 + 3) C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 10 = 360 b. 5 x 38 + 5 x 62 C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310
dạy Lớp 4B
Bài 3: HS tính giá trị của hai biểu thức
+ Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau?
+ Biểu thức thứ nhất cĩ dạng như thế nào?
+ Biểu thức thứ hai cĩ dạng như thế nào?
+ Cĩ nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất ?
+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta cĩ thể làm thế nào ?
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số
Bài 4 : HS nêu đề bài tốn
- GV viết lên bảng : 36 x 11 - GV giảng cách làm.
- HS làm tiếp các phần cịn lại của bài . -Nhận xét và cho điểm HS
4.Củng cố- Dặn dị:
- HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số . - GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau
= 500
C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100
= 500
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- Bằng nhau
- Cĩ dạng một tổng nhân với một số .
- Là tổng của 2 tích
- Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ nhất với số thứ ba của biểu thức này
- Cĩ thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đĩ rồi cộng các kết quả lại với nhau
(3+5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính nhanh .
- HS thực hiện yêu cầu và làm bài a. 26 x11= 6 x (10 +1) = 26 x 10 + 26 = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 = 3500 + 35 = 3535
dạy Lớp 4B
******************************************************
KHOA HỌC: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN TRONG TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
- Vẽ và trình bày vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh mình, sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả
II/ PHƯƠNG TIỆN:
-Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Mây được hình thành như thế nào ? + Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?
+ Hãy trình bày vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Vịng tuần hồn của
nước trong tự nhiên.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm - HS quan sát hình 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Ai cĩ thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mơ tả vịng tuần hồn của nước ?
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhĩm.
- HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.
+ Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đĩ chảy ra suối, sơng, biển.
*/Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sơng, suối, biển, khơng ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. ..