LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 113 - 117)

- Học sinh ơn tập bài Cị lả theo cách hát lĩnh xướng và hồ giọng kết hợp một vài động tác múa phụ hoạ.

3. Học tập những đoạn văn hay

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng của câu hỏi.

- Biết dấu hiệu chính của dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.

- Biết đặc câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.

II. PHƯƠNG TIỆN:

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Kiểm tra:

- HS đọc lại đoạn văn viết về người cĩ ý chí nghị lực đã đạt được thành cơng. - 3 HS đặt câu với 2 từ vừa tìm được. - Nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1: HS đọc thầm bài Người tìm

đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi - Gọi HS phát biểu.GV cĩ thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.

- 3 HS đọc đoạn văn. - 3 HS lên bảng viết. - Lắng nghe.

- HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.

1. Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được?

2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?

dạy Lớp 4B

Bài 2,3:

+Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đĩ là câu hỏi?

+ Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai?

- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.

Câu hỏi Của ai

1. Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được

Xi-ơ-cốp-xki 2. Cậu làm thế nào mà

mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- HS đặt câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.

- Nhận xét

d. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Chia nhĩm 4 Yêu cầu HS tự làm bài. - Kết luận về lời giải đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS .

2. Cao Bá Quát là người như thế nào? 3. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt?

- Câu 1 của Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi mình.

+ C2 là của người bạn hỏi Xi-ơ- cốp-xki.

- Các câu này đều cĩ dấu chấm hỏi và cĩ từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?

- Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.

-Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.

-Đọc và lắng nghe.

Hỏi ai Dấu hiệu

Tự hỏi mình - Từ vì sao. - Dấu chấm hỏi. Xi-ơ-cốp-xki - Từ thế nào.

- Dấu chấm hỏi

- 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. + Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa? + Tại sao mình lại quên nhỉ? -1 HS đọc thành tiếng.

- Hoạt động trong nhĩm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. Ví dụ.

1.Từ đĩ, ơng dốc sức luyện chữ viết sao cho đẹp.

1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì? 2. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ?

2. Sáng sáng, ơng cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.

dạy Lớp 4B

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

-Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.

3. Củng cố – dặn dị:

+ Tác dụng, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đĩ cĩ sử dụng câu hỏi.

- HS đọc thành tiếng.

- Lần lượt nĩi câu của mình. + Mình để bút ở đâu nhỉ?

+ Cái kính của mình đâu rồi nhỉ? + Cơ này trơng quen quá, hình như mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ? + Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ?

**********************************************************

KĨ THUẬT: THÊU MĨC XÍCH ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách thêu mĩc xích và ứng dụng của thêu mĩc xích. - Thêu được các mũi thêu mĩc xích.

- HS hứng thú học thêu.

II/ PHƯƠNG TIỆN:

- Tranh quy trình thêu mĩc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn cách làm:

*/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát

và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu mĩc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:

+ Hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu mĩc xích?

+ Mặt phải của đường thêu là những vịng

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.

- HS trả lời. -HS lắng nghe.

dạy Lớp 4B

chỉ nhỏ mĩc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích

+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.

- Thêu mĩc xích hay cịn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.

+ Thêu mĩc xích được ứng dụng vào đâu ?

- GV kết luận: Thêu mĩc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.

*/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ

thuật.

- GV treo tranh quy trình thêu mĩc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.

- Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?

- GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK. + Cách kết thúc đường thêu mĩc xích cĩ gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? - Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu mĩc xích theo SGK.

- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu - GV gọi HS đọc ghi nhớ.

- GV tổ chức HS tập thêu mĩc xích.

3. Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị tiết sau.

- dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …

- HS quan sát các mẫu thêu. - Bắt đầu bằng cách đánh thành vịng chỉ qua đường dấu. - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS thực hành cá nhân. ***********************************************************

dạy Lớp 4B

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w