Luyện tập, thực hành

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 57 - 61)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

d.Luyện tập, thực hành

Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ, cĩ viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc + Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài .

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài

+ Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng : 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh .

- Vì sao cĩ thể viết :

26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) ?

Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài .

+ Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn biết cửa hàng cịn lại bao nhiêu quả trứng, chúng ta phải biết điều gì ?

- GV khẳng định cả 2 cách đều đúng, giải thích thêm cách 2: Vì số quả trứng ở mỗi giá để trứng là như nhau, vì thế ta cĩ thể tính số để trứng cịn lại sau khi bán sau đĩ nhân với số quả trứng cĩ trong mỗi giá

- Cho HS làm bài vào vở

Bài 4 : HS tính 2 giá trị biểu thức

- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ơ trống theo mẫu

- HS đọc thầm

-Biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c

-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở . a. 47 x 9 = 47 x (10 -1) = 47 x 10 – 47 x = 470 – 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 - 1) = 24 x 100– 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 b. 138 x 9 = 138 x (10 -1) = 138 x 10 –138 x 1 = 1380 – 138 = 1242 - Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng cịn lại sau khi bán . - Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau đĩ thực hiện trừ 2 số này cho nhau

+ Biết số giá để trứng cịn lại, sau đĩ nhân số giá với số trứng cĩ trong mỗi giá

Bài giải Số giá để trứng cịn lại là 40 - 10 = 30 ( quả ) Số quả trứng cịn lại là 175 x 30 = 5 250 ( quả ) Đáp số : 5 250 quả

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở .

(7 –5 ) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3 (7 –5 ) x 3 = 2 x 3 = 6

dạy Lớp 4B

+ Cĩ nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức ?

+ Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta cĩ thể làm thế nào ?

3 . Củng cố – Dặn dị:

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số

- Dăn dị HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 - bằng nhau

- ta cĩ thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đĩ rồi trừ 2 kết quả cho nhau

***********************************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰCI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Biết được một số từ, câu tục ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hố vốn từ nĩi về ý chí, nghị lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt. - Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người.

II. PHƯƠNG TIỆN:

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Kiểm tra:

- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu cĩ sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ.

- Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài. Chí cĩ nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí cơng. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lên bảng làm phiếu. lớp làm vào vở

dạy Lớp 4B Chí cĩ nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.

Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội

dung.

- HS thảo luận cặp đơi và trả lời - Gọi HS phát biểu và bổ sung.

+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế nào?

+ Chắc chắn, bền vững, khĩ phá vỡ là nghĩa của từ gì?

+ Cĩ tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa của từ gì?

Bài 3: HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh.

Bài 4: HS đọc yêu cầu và nội

dung

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.

- Giải nghĩa cho HS .

bảng.

- Chữa bài (nếu sai)

- 2 HS đọc thành tiếng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 HS ngồi cùng bàn, thảo luận trả lời - Dịng b (Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, khơng lùi bước trước mọi khĩ khăn) là đúng nghĩa của từ nghị lực.

- Làm việc liên tục bền bỉ, đĩ là nghĩa của từ kiên trì.

- Chắc chắn, bền vững, khĩ phá vỡ đĩ là nghĩa của từ kiên cố.

- Cĩ tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa.

- 1 HS làm trên bảng. HS dưới làm

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ. a/. Thử lửa vàng, gian nan thử sức. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nam thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn.

b/ Nước lã mà vã nên hồ

Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.

c/. Cĩ vất vã mới thanh nhàn Khơng dư ai dễ cầm tàn che cho

dạy Lớp 4B

3. Củng cố – dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.

Khuyên người ta phải vất vã mới cĩ lúc thanh nhàn, cĩ ngày thành đạt.

**********************************************************KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc cĩ cốt chuyện, nhân vật nĩi về người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên.

- Kiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện của các bạn.

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.

II. PHƯƠNG TIỆN:

- Truyện đọc lớp 4, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNH DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Kiểm tra:

- 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu + Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Kí? - Gọi 1 HS kể tồn chuyện.

- Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học

b. Hướng dẫn kể chuyện: */ Tìm hiểu đề bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, cĩ nghị lực.

- Gọi HS đọc gợi ý.

- Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người cĩ nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.

- Lần lượt HS giới thiệu truyện. + Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.

dạy Lớp 4B

về người cĩ ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện ngồi SGK sẽ được cộng điểm thêm.

(Những người bị khuyết tật mà em đã biết qua ti vi, đài, báo… đỗ đại học và trở thành những người lao động giỏi…) -Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể.

*/ Kể trong nhĩm:

Gợi ý:

+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị lực của nhân vật.

*/ Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- Nhận xét, bình chọn - Cho điểm HS kể tốt.

3. Củng cố – dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luơn ham đọc sách.

+ Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.

+ Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.

+ Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước.

- Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể.

- HS thực hành kể trong nhĩm.

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.

*********************************************************THỂ DỤC: BÀI 23 THỂ DỤC: BÀI 23

I/ MỤC TIÊU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trò chơi “con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia trò chơi chủ động nhiệt tình.

- Ôn tập 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Học động tácphối hợp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 (tuần 11,12,13) (Trang 57 - 61)